[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 10

12
chi tiêu của Chính phủ Liên bang và xuất kh u.
Những dấu hi u tích cực của nền kinh tế đã t o
điều ki n cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) liên
tục điều chỉnh tăng lãi suất, đồng thời nâng mức
dự báo tăng trư ng kinh tế của Mỹ trong năm 2018.
T i Liên minh châu Âu (EU), kinh tế tiếp tục cho
thấy những dấu hi u phục hồi m nh m , chứng
kiến chuỗi tăng trư ng dương trong 4 năm liên
tiếp kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn c u
năm 2008. Sự phục hồi này dẫn đến Ngân hàng
Trung ương châu Âu (ECB) quyết định cắt giảm
chương trình mua trái phiếu chính phủ các quốc
gia trong khu vực Eurozone. Trái l i, tăng trư ng
kinh tế Anh liên tục suy giảm và phải trả l i vị trí
thứ 5 trong số các nền kinh tế phát triển cho Pháp.
Nguyên nhân của sự suy giảm này là do l m phát
gia tăng và lo ng i về tác động của tiến trình Brexit
c ng như thất b i của Thủ tướng Anh Theresa May
t i cuộc b u c sớm.
T i châu Á, xu hướng tăng trư ng ổn định được
duy trì Nhật Bản, với mức tăng trư ng dương
trong 7 quý liên tiếp, đồng thời là chuỗi tăng trư ng
dài nhất trong hơn một thập kỷ tr l i đây. Ngân
hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn nỗ lực thực
hi n các chính sách nới lỏng tiền t m nh m nh m
đ t mục tiêu l m phát 2% vào năm 2019. Sự thiếu
hụt nguồn cung lao động là một vấn đề nghiêm
trọng của nền kinh tế Nhật Bản, khi số người trong
độ tuổi lao động ngày càng giảm trong khi nhu c u
lao động ngày một gia tăng.
Kinh tế Trung Quốc tiếp tục duy trì mức tăng
trư ng m nh m trong nhiều quý liên tiếp. M c
dù vậy, những rủi ro về nợ của nền kinh tế nước
này ngày một gia tăng khi tín dụng liên tục tăng
Kinh tế thế giới tăng trưởng ổn đ nh
M c dù được dự báo n chứa nhiều yếu tố bất
định sau những di n biến về chính trị trong năm
2016 nhưng kinh tế thế giới năm 2017 cho thấy xu
thế tăng trư ng ổn định hơn h u hết các nền kinh
tế. Cụ thể, t i Mỹ, tăng trư ng kinh tế liên tục được
cải thi n với mức tăng trong quý II và quý III/2017
đều vượt 3% mức tăng trư ng cao nhất trong 3
năm qua, trái với những dự báo về tác động của
hai siêu bão Harvey và Irma gây ra với nền kinh
tế Mỹ. Tăng trư ng kinh tế Mỹ chủ yếu đến từ gia
tăng tiêu dùng, đ u tư của các doanh nghi p (DN),
Kinhtế Việt Nam:
Nhìn lại năm2017và triểnvọngnăm2018
TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Vũ Minh Long
- Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) *
Năm 2017 khép lại, cùng v i xu thế chung của kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định về mặt vĩ
mô. Trong đó, tăng trưởng GDP đạt 6,81%, chủ yếu đến từ sự đóng góp của xuất khẩu và tiêu dùng trong
nư c. Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp dư i 4%, đến từ sự chủ động trong chính sách điều hành, kiểm
soát chặt chẽ giá cả…Mặc dù đạt được kết quả tích cực nhưng việc duy trì được đà tăng trưởng cũng như
ổn định vĩ mô trong năm 2018 vẫn là một thách thức l n khi nhiều vấn đề nội tại của nền kinh tế đang đòi
hỏi cần tiếp tục được giải quyết triệt để.
Từ khóa: Kinh tế vĩ mô, lạm phát, xuất khẩu, doanh nghiệp, ngân sách nhà nước
The year 2017, as a result of global economic
trend, ends with macroeconomic stability.
The GDP growth was 6.81% with major
contribution from export and domestic
consumption. Inflation was also controlled at
low rate of 4%, this was the result of a range
of dynamic policies and effective control of
prices, etc. In spite of the positive results,
maintaining stable growth and macroecnomic
stability in the year 2018 is forecast to be a
great challenge when there are internal
problems that have not been resolved.
Keywords: Macroeconomics, inflation, export, enterprises,
state budget
Ngày nhận bài: 22/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 4/1/2018
Ngày duyệt đăng: 5/1/2018
*Email:
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,...96
Powered by FlippingBook