[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 13

Xuân Mậu Tuất
15
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
năm hoàn thành và hoàn thành vượt mức cả
13/13 chỉ tiêu kinh tế - xã hội do Quốc hội đề ra.
Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định cùng với những
cải cách thể chế nh m cải thi n môi trường đ u
tư được Chính phủ chỉ đ o quyết li t kỳ vọng s
phát huy hi u quả, hỗ trợ tích cực hơn cho ho t
động kinh doanh trong năm 2018. Đ c bi t, vi c
tổ chức thành công sự ki n APEC c ng như đ t
được thỏa thuận Hi p định Đối tác toàn di n và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) c ng
s m ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế Vi t Nam
trong những năm tới khi niềm tin của các nhà
đ u tư nước ngoài liên tục được củng cố. Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề nội t i cố hữu của
nền kinh tế chưa được giải quyết tri t để, c n đ c
bi t lưu ý gồm:
Thứ nhất,
động lực tăng trư ng kinh tế vẫn chưa
đến từ vi c tăng năng suất lao động. Bên c nh đ ,
lợi thế về lao động giá rẻ s ngày càng mất đi do tác
động của cuộc Cách m ng công nghi p 4.0. Trong
bối cảnh tài nguyên ngày càng c n ki t, sản xuất
của ngành công nghi p khai khoáng tiếp tục suy
giảm, công nghi p chế t o chưa t o ra được những
đột phá mới, nông nghi p vẫn đứng trước nhiều
rủi ro lớn do tác động của thiên tai và biến đổi khí
hậu, áp lực tăng trư ng cho năm 2018 thực sự là
một thách thức lớn.
Thứ hai,
thâm hụt ngân sách và nợ công vẫn
tiếp tục là vấn đề được dư luận quan tâm. Trong
bối cảnh ngày càng kh tiếp cận được nguồn
vốn vay ODA, Vi t Nam s c n s dụng nhiều
hơn nguồn nội lực của mình làm động lực cho
tăng trư ng.
Thứ ba,
vi c phụ thuộc nhiều vào kinh tế thế
giới và khu vực kinh tế c vốn đ u tư nước ngoài
t o ra nhiều bất trắc tiềm n cho nền kinh tế Vi t
Nam, đ c bi t là trong bối cảnh kinh tế thế giới
năm 2018 c thể đối m t với nhiều rủi ro bất định
lớn liên quan đến địa chính trị, xu hướng bảo hộ
và sự thay đổi ngày càng nhanh của khoa học
công ngh trên thế giới.
Tài liệu tham khảo:
1. CEIC (2017), Cơ sở dữ liệu CEIC, truy cập ngày 25/12/2017 tại CEIC Database:
;
2. Ngân hàng Nhà nước (2017), truy cập ngày 25/12/2017 tại:
.
sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/tk/;
3. Tổng cục Thống kê (2017), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017;
4. Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016;
5. Tổng cục Thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015;
6. VEPR (2017), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý III/2017.
thông qua quá trình điều chỉnh và áp dụng các sản
ph m nhập kh u.
Th trư ng tài chính, tiền tệ
và th trư ng tài sản tiếp t c ổn đ nh
Chính sách tiền t trong năm 2017 tiếp tục được
thực hi n một cách ch t ch và linh ho t. Dự trữ
ngo i hối liên tục tăng cao, đ t 51,5 tỷ USD (trên
2,7 tháng nhập kh u) vào cuối năm 2017 t o thêm
không gian chính sách cho Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) can thi p vào thị trường. Bên c nh đ ,
lượng kiều hối tăng trư ng ổn định c ng hỗ trợ cho
vi c ổn định tỷ giá. Nhờ vào đ , NHNN c thêm
không gian để tiếp tục duy trì nới lỏng tiền t , giảm
lãi suất nh m thúc đ y kinh tế.
- Trên thị trường ngo i hối: Tỷ giá danh nghĩa
được duy trì ổn định xuyên suốt năm 2017. Nhờ vào
l m phát thấp, lượng cung ngo i t dồi dào đến từ
sự gia tăng của lượng vốn đ u tư cả trực tiếp và
gián tiếp từ nước ngoài, cộng với vi c đồng USD
liên tục mất giá so với các đồng tiền m nh khác đã
giảm đáng kể sức p đối với tỷ giá VND/USD t i
Vi t Nam. Do đ , cả tỷ giá tham chiếu và tỷ giá giao
dịch t i các NHTM đều biến động không đáng kể
trong suốt n a sau của năm. Tính tới 31/12/2017, tỷ
giá trung tâm giữa tiền VND và USD được NHNN
công bố mức 22.425 VND/USD, tăng 1,2% so với
cuối năm 2016.
- Trên thị trường vàng: Trong khi giá vàng thế
giới liên tục biến động m nh, giá vàng trong nước
vẫn luôn ổn định trong suốt cả năm. M c dù hai
mức giá c xu hướng thu hẹp l i vào quý III/2017,
đ c bi t là ti m cận rất sát nhau trong n a đ u
tháng 9 vào khoảng 36,6 tri u đồng/lượng, nhưng
sau đ khi giá vàng thế giới giảm m nh do chịu sức
p từ đồng USD m nh lên, khiến giá vàng trong
nước và quốc tế l i c sự chênh l ch r r t. Thực
tế này tiếp tục cho thấy sự k m liên thông giữa thị
trường vàng trong nước và quốc tế.
- Thị trường bất động sản cho thấy di n biến trái
ngược t i Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Trong khi thị
trường bất động sản Hà Nội tương đối tr m lắng thì
thị trường TP. Hồ Chí Minh l i di n biến hết sức sôi
động, tăng m nh cả về lượng m bán và giao dịch
thành công. Trên cả hai thị trường, các giao dịch vẫn
chủ yếu di n ra phân khúc trung cấp và bình dân.
Triển vọng kinh tế 2018:
Thách thức đến từ những vấn đề nội tại
2017 c thể n i là một năm thành công của
kinh tế Viêt Nam khi là năm đ u tiên sau nhiều
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,...96
Powered by FlippingBook