[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 26

28
soát ch t khoản vay của chính quyền địa phương,
DNNN; Thực hi n đồng bộ các giải pháp quản lý
nợ công, nhất là quản lý s dụng c hi u quả vốn
vay, quản lý tốt nợ trung h n và quỹ tích l y trả
nợ, quản lý và x lý kịp thời rủi ro, tiếp tục cơ cấu
l i các khoản vay; Tăng cường quản lý các khoản
vay mới, khoản vay c bảo lãnh của Chính phủ.
Sáu là
, tiếp tục đ y m nh phát triển thị trường
vốn trong nước, chuyển đổi các khoản nợ vay theo
hợp đồng từ các quỹ tài chính sang hình thức đ u tư
b ng TPCP để tăng tính thanh khoản, linh ho t của
thị trường. Đồng thời, xây dựng cơ chế huy động vốn
vay trên thị trường để t o bước đ m trong chuyển
đổi phương thức huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi
sang vay theo điều ki n thị trường.
B y là,
tăng cường quản lý tài chính DN, đ y
m nh tái cấu trúc, cổ ph n h a DNNN. Rà soát,
đánh giá toàn di n thực tr ng và phân lo i các
DNNN, dự án, công trình đ u tư và vốn, tài sản
nhà nước t i DN để c giải pháp cơ cấu, x lý phù
hợp; Kiên quyết x lý dứt điểm các DNNN, các
dự án đ u tư thua lỗ, k m hi u quả. Đ y m nh
thoái vốn đ u tư ngoài ngành, lĩnh vực kinh doanh
chính, kiên quyết khắc phục tình tr ng đ u tư phân
tán, dàn trải...
Tài liệu tham khảo:
1. Báo cáo NSNN hàng tháng của Bộ Tài chính;
2. Báo cáo của Chính phủ số 489/BC-CP ngày 22/10/2017 về kết quả thực hiện
Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2017; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2018;
3. Báo cáo của Chính phủ số 464/BC-CP ngày 18/10/2017 về đánh giá tình hình
thực hiện NSNN năm 2017 và dự toán NSNN năm 2018;
4. Thông cáo báo chí ngày 8/1/2018 của Bộ Tài chính về đánh giá tình hình thực
hiện nhiệm vụ tài chính – NSNN năm 2017, triển khai nhiệm vụ tài chính –
NSNN năm 2018.
tốt các luật về thuế, Luật NSNN
và Luật Đ u tư công, Luật Quản lý
nợ công…; Tập trung thực hi n c
hi u quả các nghị quyết, kết luận
của Quốc hội, Chính phủ về cơ cấu
l i nền kinh tế, cơ cấu l i NSNN và
quản lý nợ công…
Hai là,
nghiên cứu s a đổi, bổ
sung một số chính sách pháp luật về
thuế theo hướng cơ cấu l i nguồn
thu, đảm bảo bền vững trong thu
NSNN; Tiếp tục rà soát, đ y m nh
cải cách thủ tục hành chính thuế t o
môi trường thuận lợi cho DN phát
triển. Trong điều hành thu NSNN
c n t o sự phối hợp đồng bộ giữa
các cơ quan trong thực hi n quản lý thu NSNN;
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, quản
lý ch t ch hoàn thuế; Đ y m nh thực hi n các bi n
pháp chống thất thu, chống chuyển giá, buôn lậu,
gian lận thương m i; Tập trung x lý thu hồi nợ
đọng thuế và đôn đốc thu hồi các khoản phải thu.
Ba là,
tiếp tục thực hi n chính sách chi tiết ki m,
hi u quả; Tăng cường kiểm soát ch t ch các khoản
chi, h n chế ứng trước dự toán và chi chuyển nguồn;
Chủ động rà soát, sắp xếp các khoản chi theo thứ tự
ưu tiên; Đ y m nh vi c m rộng khoán xe ô tô công
đảm bảo tiết ki m, hi u quả… Rà soát, ưu tiên phân
bổ nguồn lực đ u tư từ NSNN, đảm bảo khả năng
hoàn thành của các dự án hi u quả. Các bộ, ngành,
địa phương c n tiếp tục rà soát các vướng mắc trong
cơ chế chính sách t o thuận lợi trong giải ngân vốn
đ u tư và hoàn thi n các thủ tục thanh toán vốn;
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,
giám sát vi c chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản
lý đ u tư công.
Bốn là,
tiếp tục hoàn thi n cơ chế tự chủ đơn vị
sự nghi p công lập; Thực hi n cơ chế quản lý như
DN đối với đơn vị sự nghi p công lập c đủ điều
ki n; Cổ ph n h a các đơn vị sự nghi p công c đủ
điều ki n, trừ các b nh vi n, trường học; Giải thể
đơn vị sự nghi p công lập ho t động k m hi u quả.
Bên c nh đ , tiếp tục đ y m nh vi c thực hi n chính
sách “xã hội h a” đ u tư trong một số lĩnh vực như
y tế, giáo dục, văn h a, thể thao để tăng thêm nguồn
vốn đ u tư, m t khác tăng tính c nh tranh trong
cung cấp sản ph m dịch vụ thông qua vi c khuyến
khích các thành ph n kinh tế tham gia phát triển,
cung cấp dịch vụ công.
Năm là,
tăng cường quản lý, s dụng hi u quả
vốn vay, chỉ vay trong khả năng trả nợ; Kiểm
dự toán ngân sách nhà nước năm 2018
Nguồn: Quyết định số 2610/QĐ-BTC
1...,16,17,18,19,20,21,22,23,24,25 27,28,29,30,31,32,33,34,35,36,...96
Powered by FlippingBook