[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 28

30
trọng tâm trong 4 chủ đề ưu tiên của năm và vi c
triển khai Kế ho ch hành động Cebu – khuôn khổ
quan trọng về hợp tác dài h n trong Tiến trình Bộ
trư ng Tài chính APEC 2017. Trên cơ s đồng thuận
giữa các Bộ trư ng Tài chính của 21 nền kinh tế
thành viên t i Hội nghị, các Bộ trư ng đã ra Tuyên
bố chung thể hi n quan điểm về các vấn đề quan
tâm và định hướng chỉ đ o cho các ho t động hợp
tác trong khuôn khổ Tiến trình Bộ trư ng Tài chính
APEC trong thời gian tới. Kết quả của Hội nghị và
Tuyên bố chung của các Bộ trư ng Tài chính đã được
báo cáo lên các nhà lãnh đ o APEC t i Hội nghị Cấp
cao APEC l n thứ 25 t i Đà Nẵng ngày 11/11/2017.
Dấu ấn của hợp tác tài chính
khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Hợp tác tài chính APEC 2017 đã kế thừa và phát
huy những kết quả hợp tác trong các năm trước,
đồng thời đ t ra những nền tảng mới cho các ho t
động hợp tác tài chính trong khu vực. Những chủ đề
Vi t Nam đề xuất trong năm 2017 không hoàn toàn
là những vấn đề mới, tuy nhiên đã được phát triển
sâu sắc hơn qua các ho t động hợp tác trong năm và
được nhìn nhận dưới những g c độ sáng t o.
Trong chủ đề phát triển cơ s h t ng, vấn đề tìm
kiếm và khai thác các nguồn lực tài chính cho phát
triển cơ s h t ng trong khu vực đã được các nền kinh
tế đ c bi t quan tâm trong nhiều năm trước, với nhiều
nỗ lực hợp tác, nhiều sáng kiến đã được đề xuất. Mô
hình đối tác công – tư (PPP) được nhiều nền kinh tế
trong khu vực coi là giải pháp hi u quả để huy động
nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân. Tuy nhiên,
vi c xây dựng và phát triển các dự án PPP nhiều
nền kinh tế trong khu vực vẫn g p rất nhiều kh khăn,
tiến độ triển khai chậm. Một trong những vướng mắc
quan trọng trong các dự án PPP, là vi c nhà đ u tư
tư nhân vẫn đang phải đối m t với nhiều rủi ro khi
tham gia vào các dự án PPP trong khi chưa c các cơ
chế chia sẻ rủi ro hợp lý, giúp các nhà đ u tư tư nhân
cảm thấy yên tâm để đ u tư. Nhận thức được những
vướng mắc trong vi c triển khai các dự án PPP, trong
năm2017, Bộ Tài chínhVi t Namphối hợp với Tổ chức
Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Trung tâm
Cơ s h t ng Toàn c u (GIH) và các nền kinh tế thành
viênAPEC đã triển khai các nghiên cứu, thu thập kinh
nghi m từ các nền kinh tế trong khu vực, tập trung
vào vấn đề chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và nhà đ u
tư, từ đ đề xuất các cơ chế chia sẻ rủi ro phù hợp với
từng lo i hình dự án. Bên c nh vi c nghiên cứu các
giải pháp chia sẻ rủi ro phù hợp nh m tăng cường thu
hút nguồn vốn tài chính từ các nhà đ u tư tư nhân,
hậu ảnh hư ng tới sự ổn định và tăng trư ng của
các nền kinh tế.
Thông qua chuỗi ho t động trong Tiến trình Bộ
trư ng Tài chính APEC 2017, đ c bi t là các hội nghị
quan trọng như Hội nghị Thứ trư ng Tài chính và
Ph thống đốc Ngân hàng trung ương APEC tháng
2/2017 t i Nha Trang, Hội nghị Quan chức Tài chính
Cao cấp APEC tháng 5/2017 t i Ninh Bình, Hội nghị
Bộ trư ng Tài chính APEC tháng 10/2017 t i Hội An,
cùng với nhiều hội nghị, hội thảo kỹ thuật, Bộ Tài
chính Vi t Nam cùng với Bộ Tài chính các nền kinh
tế thành viên APEC, các chuyên gia của 4 tổ chức
đối tác của Tiến trình Bộ trư ng Tài chính APEC
2017 (bao gồm Quỹ Tiền t quốc tế, Ngân hàng thế
giới, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
và Ngân hàng Phát triển châu Á) đã thảo luận các
vấn đề thách thức trong khu vực, trao đổi các kinh
nghi m tốt trong giải quyết các vấn đề phát sinh
các nền kinh tế thành viên và đề xuất các khuyến
nghị chính sách cho các nền kinh tế thành viên c ng
như các giải pháp tăng cường hợp tác khu vực.
Hội nghị Bộ trư ng Tài chính APEC l n thứ
24 được tổ chức t i Hội An, Quảng Nam ngày
21/10/2017 là sự ki n quan trọng cấp Bộ trư ng
Tài chính trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương,
c ng là dấu ấn quan trọng nhất trong Tiến trình
Bộ trư ng Tài chính APEC trong năm 2017. Với sự
tham gia của lãnh đ o Bộ Tài chính 21 nền kinh tế
trong khu vực, trong đ c những nền kinh tế lớn
nhất toàn c u như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản,
Hội nghị đã thảo luận các vấn đề tài chính đang
được quan tâm, đ c bi t là những di n biến kinh tế
tài chính vĩ mô toàn c u và khu vực, các nội dung
2,8
t ngư i
41
nghìn t
USD
21
nghìn t
USD
39%
Dân s th gi i
57%
GDP
47%
Thương m i toàn c u
Quy mô APEC
21 N n kinh t thành viên đ i di n
M c tiêu chính c a APEC
T do hóa, m c a
thương m i và đ u tư
Khuy n khích h p tác
kinh t và k thu t
Thúc đ y môi trư ng
kinh doanh thu n l i
Hình 1: vài nét về APEC
Nguồn: Bộ Ngoại giao
1...,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27 29,30,31,32,33,34,35,36,37,38,...96
Powered by FlippingBook