[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 29

Xuân Mậu Tuất
31
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
của G20 và OECD và m rộng cho cả các
nước không phải thành viên của các tổ chức
trên. M c dù chưa tham gia vào Dự án BEPS,
song nhận thức t m quan trọng của vấn đề,
Bộ Tài chính Vi t Nam đã chủ động đưa vấn
đề BEPS thành một trong 4 chủ đề ưu tiên của
Tiến trình Bộ trư ng Tài chính APEC 2017,
để thúc đ y sự quan tâm và tham gia của
các nền kinh tế thành viên APEC vào Dự án
BEPS. Một báo cáo cập nhật về Triển khai các
hành động của Dự án Chống x i mòn cơ s
thuế và chuyển dịch lợi nhuận (Dự án BEPS)
trong các nền kinh tế APEC và Chương trình
hợp tác APEC về BEPS do Vi t Nam (chủ nhà
APEC 2017) và Papua New Guinea (chủ nhà
APEC 2018) đồng chủ trì, với sự hỗ trợ kỹ
thuật của OECD và Ngân hàng Thế giới, đã
được trình lên các Bộ trư ng Tài chính thông
qua, làm nền tảng cho vi c tiếp tục triển khai
các ho t động hợp tác về BEPS trong thời
gian tới.
Động lực thúc đẩy sự phát triển
các lĩnh vực tài chính quốc gia
Vi c tổ chức thành công Hội nghị Bộ trư ng
Tài chính APEC 2017 không chỉ là dấu ấn quốc tế
quan trọng mà còn là động lực thúc đ y sự phát
triển của các lĩnh vực tài chính quốc gia. Kết quả
thảo luận trong các chủ đề ưu tiên của Tiến trình
Bộ trư ng Tài chính APEC 2017 đã đ ng g p trực
tiếp c ng như gián tiếp vào các nội dung thảo
luận của Hội nghị Cấp cao APEC như: Nội dung
thúc đ y tài chính bao trùm đ ng g p trực tiếp
vào Chương trình nghị sự thúc đ y bao trùm về
kinh tế, tài chính và xã hội; Nội dung về huy động
các nguồn vốn đ u tư dài h n cho cơ s h t ng
gắn với vấn đề phát triển h thống cơ s h t ng
chất lượng trong ưu tiên quốc gia về đ y m nh
liên kết kinh tế và kết nối khu vực; Nội dung xây
dựng các giải pháp tài chính và bảo hiểm rủi ro
thiên tai gắn với các mục tiêu thích ứng với biến
đổi khí hậu và tăng trư ng bền vững.
Bên c nh đ , vi c tăng cường hợp tác trong các
chủ đề ưu tiên trong năm 2017 đã đ ng g p tích cực
trong vi c thúc đ y hội nhập quốc tế và cải cách thể
chế trong nước. Vi c đưa chủ đề BEPS vào thành
một trong các chủ đề ưu tiên trong năm 2017 c ng
đã g p ph n thúc đ y tiến trình hội nhập quốc tế
về thuế, t o động lực cho vi c Vi t Nam quyết tâm
tham gia vào Di n đàn hợp tác thực hi n BEPS và
tr thành thành viên thứ 100 của Di n đàn, m ra
vi c tiếp cận và khai thác các nguồn vốn từ các nhà
đ u tư thể chế c ng được các nền kinh tế thành viên
APEC chú trọng hơn trong năm 2017. Trong Tuyên bố
chung của các Bộ trư ng Tài chínhAPEC, một phụ lục
riêng về Đa d ng h a các nguồn lực tài chính và thúc
đ y sự tham gia của khu vực tư nhân vào đ u tư cơ
s h t ng trong các nền kinh tế APEC đã được các Bộ
trư ng thông qua, với nhiều khuyến nghị chính sách
quan trọng đối với các nền kinh tế thành viên.
Vi c thúc đ y sự quan tâm của các nền kinh tế
trong khu vực trong vấn đề chống x i mòn cơ s
thuế và dịch chuyển lợi nhuận (gọi tắt là BEPS) c ng
là một dấu ấn riêng của hợp tác tài chínhAPEC 2017.
Cùng với sự m rộng thương m i đ u tư toàn c u
và sự phát triển nhanh ch ng của công ngh thông
tin, các ho t động đ u tư kinh doanh ngày càng tr
nên phức t p, trong nhiều trường hợp đã vượt ra
khỏi ph m vi các quy định quản lý hi n hành. Các
doanh nghi p, đ c bi t là các tập đoàn đa quốc gia,
đã lợi dụng các k h quản lý nh m n tránh vi c
thực hi n các nghĩa vụ thuế thông qua những hành
vi gây x i mòn cơ s tính thuế ho c chuyển dịch lợi
nhuận từ nơi c thuế suất cao sang nơi c thuế suất
thấp hơn. Theo ước tính của OECD, mỗi năm các
hành vi BEPS gây thất thoát khoảng từ 100 – 240 tỷ
USD trên toàn c u, tương ứng với khoảng 4 - 10%
tổng thu từ thuế thu nhập doanh nghi p. Nh m đối
ph với các hành vi BEPS, G20 phối hợp với OECD
đã xây dựng và triển khai một dự án trên ph m vi
toàn c u với sự tham gia của toàn bộ các thành viên
01
02
03
04
Việt Nam có quan hệ đối
tác chiến lược hoặc
toàn diện với 13 thành
viên APEC
5 thị trường xuất khẩu lớn
của Việt Nam là các thành
viên APEC, bao gồm Mỹ,
Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc và Hồng Kông
17 thành viên APEC là
đối tác Hiệp định thương
mại tự do (FTA) của Việt
Nam.13/16 FTA Việt
Nam từng ký kết hoặc
đang thương lượng với
các thành viên APEC
9/10 quốc gia và lãnh
thổ đầu tư nhiều nhất
vào Việt Nam là các
thành viên APEC, bao
gồm: Hàn Quốc, Nhật
Bản, Singapore, Đài
Loan, Hong Kong,
Malaysia, Mỹ, Trung
Quốc và Thái Lan
hình 2: Quan hệ việt nam và các thành viên apec
Nguồn: Bộ Ngoại giao
1...,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39,...96
Powered by FlippingBook