[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 39

Xuân Mậu Tuất
41
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
đủ đột biến để đ y l m phát lên cao.
Đối với chính sách tài kh a, trong vài năm
g n đây, thâm hụt NSNN ổn định mức trên 4%
GDP. Các kế ho ch về tài kh a trong những năm
tới cho thấy, tỷ l nợ công vẫn s được duy trì ổn
định trong khoảng 60-65% GDP nên đ u tư công
s kh c sự bứt phá, m c dù xu hướng tỷ trọng
đ u tư công giảm c thể s không tiếp di n do
Chính phủ đ y m nh cổ ph n h a, m rộng cơ s
thuế để ổn định nguồn thu ngân sách. Trong thời
gian qua, trước thực tr ng khan hiếm vốn ngân
sách cho phát triển cơ s h t ng, Chính phủ đã
khuyến khích các thành ph n kinh tế khác nhau
tham gia đ u tư vào các dự án giao thông dưới
hình thức BOT… M c dù vậy, quá trình thực
hi n các dự án BOT cho thấy còn nhiều bất cập,
vì vậy, vi c phát triển các dự án hợp tác công tư
s kh tăng m nh trong những năm tới, thậm chí
c thể giảm.
Về chính sách tiền t , các bi n pháp giảm nợ
xấu cho đến nay vẫn còn mang tính hình thức, mà
chưa c các bi n pháp x lý mang tính thực chất,
tức là c sự chuyển đổi về s hữu đi kèm với dòng
2016, còn tốc độ tăng cung tiền M2 c ng giảm
tương ứng từ mức 32,5% giai đo n 2006-2010
xuống còn 16,9% giai đo n 2011-2016.
Sự thắt ch t về tài kh a và tiền t so với giai đo n
trước đã khiến tỷ l đ u tư/GDP của Vi t Nam giảm
m nh trong giai đo n 2012-2016. Trong giai đo n
2007-2011, tỷ trọng đ u tư toàn xã hội/GDP trung
bình là 35,7% (trong đ năm 2007 đ t g n 40% GDP),
sau đ đã giảm m nh và trong giai đo n 2012-2016
chỉ còn mức khoảng 27%.
Điều đáng chú ý là tỷ l đ u tư/GDP trong giai
đo n 2012-2016 thấp một cách bền vững. Nguyên
nhân là do nền kinh tế đã không còn nhiều nguồn
lực cho phát triển. Cụ thể như:
Thứ nhất,
tình tr ng nợ công duy trì mức cao,
g n mức tr n 65% GDP Quốc hội cho ph p, đã
khiến Chính phủ không thể tăng m nh thâm hụt
ngân sách. Trong khi đ , do chi thường xuyên và chi
trả nợ tăng nhanh nên tỷ trọng chi đ u tư phát triển
trong tổng chi NSNN đã liên tục giảm từ mức 27,5%
năm 2012 xuống còn 19,7% năm 2016.
Thứ hai,
do quy mô nợ xấu mức cao, tương
đương với quy mô vốn chủ s hữu của cả h thống
ngân hàng, nên các ngân hàng thương m i (NHTM)
c ng không muốn cho vay, một m t đảm bảo thanh
khoản, m t khác lo ng i nợ xấu gia tăng.
Thứ ba,
do trước đây vay nợ quá nhiều, các
doanh nghi p ngày nay c ng phải lo trả nợ, giảm
tỷ l đòn b y.
Như vậy, c thể thấy, tình tr ng cả nợ công và
nợ xấu mức cao đang là nguyên nhân sâu xa dẫn
đến tình tr ng đ u tư thấp, tăng trư ng thấp và l m
phát thấp bền vững hi n nay.
Triển vọng lạm phát đến năm 2020
Về m t định tính, c thể nhận định r ng, trong
thời gian tới, về phía tổng c u, chưa c yếu tố nào
Hình 2: Tốc
tăng cung tiền M2 t Việt Nam
giai đoạn 2006-2016 (%)
Nguồn: ADB. Key Indicators for Asia and the Pacific 2017
Hình 3: Tỷ trọng đầu tư toàn xã
so với GDP
t Việt Nam giai đo 2007-2016 (%)
Nguồn: ADB. Key Indicators for Asia and the Pacific 2017
Hình 4: Lãi suất cho vay và lãi suất huy
trung bình t Việt Nam giai đo 2012-2016 (%)
Nguồn: Ngân hàng Thế giới
1...,29,30,31,32,33,34,35,36,37,38 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,...96
Powered by FlippingBook