[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 43

Xuân Mậu Tuất
45
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
kinh tế. Để tiếp tục thu hút FDI trong năm 2018 và
các năm tiếp theo, Vi t Nam c n nhận di n r các bài
học từ thực ti n, đưa ra các giải pháp khắc phục tồn
t i, tận dụng tốt cơ hội.
Những tồn tại hiện hữu
Những đ ng g p của khu vực FDI đối với kinh tế
- xã hội Vi t Nam là không thể phủ nhận, tuy nhiên,
bên c nh đ , dòng vốn này c ng đang đ t ra một số
vấn đề tồn t i c n phải nghiêm túc nhìn nhận, cụ thể:
Thứ nhất, xu hư ng nền kinh tế ph thuộc nhiều vào
đầu tư nư c ngoài.
Vi t Nam ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào sản
lượng của khu vực FDI, đ c bi t một số công ty lớn.
Nếu như năm 2009, xuất kh u của khu vực FDI chỉ
chiếm 32,9% tổng xuất kh u của Vi t Nam, thì còn
số này đã tăng lên 70,2% năm 2016 và trên 72% trong
năm 2017.
Bên c nh đ , với dòng vốn lớn từ khu vực FDI, vốn
đ u tư toàn xã hội khu vực này liên tục tăng mức
cao trong những năm g n đây. Dù suy giảm trong
n a cuối năm 2016, dòng vốn từ khu vực FDI đã phục
hồi đáng kể trong n a đ u năm 2017. Trong khi đ ,
lượng lao động s dụng t i các DN FDI trong lĩnh
vực công nghi p tiếp tục duy trì mức tăng trư ng cao.
Ngược l i, số lao động s dụng trong khu vực ngoài
nhà nước, thậm chí đã giảm tuy t đối trong 6 tháng
đ u năm 2017... Thực ti n cho thấy, khu vực kinh tế
trong nước đang ngày tr nên yếu thế so với khu vực
FDI, đ c bi t trong bối cảnh quá trình hội nhập quốc
tế đang được m rộng.
Thứ hai, tác động tiêu cực đến môi trường.
Thảm họa môi trường biển Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế do Tập đoàn
Formosa gây ra là sự ki n nổi bật của FDI trong
thời gian qua. M c dù ô nhi m đã được khắc phục
nhưng bài học đắt giá để l i cho Vi t Nam những
cảnh báo c n phải khắc ghi. Theo đ , vi c lựa chọn
dự án FDI phải theo đúng định hướng xây dựng
nền kinh tế xanh, giảm thiểu khí phát thải gây hi u
ứng nhà kính, làm tăng nhi t độ trái đất. Không nên
thu hút thêm FDI vào một số ngành công nghi p “cổ
điển” như gang th p, xi măng, lọc h a d u. Thay
vào đ , c n lựa chọn và đ u tư tới h n để hình thành
một số ngành công nghi p công ngh cao, dịch vụ
hi n đ i, tiết ki m năng lượng, thân thi n với môi
trường. Bên c nh đ , c n đề cao ý thức trách nhi m
của người đứng đ u UBND các tỉnh, thành và các
s , ban ngành khi lựa chọn dự án và nhà đ u tư trên
căn bản lợi ích địa phương và lợi ích dân tộc khi ra
quyết định đ u tư.
Trong năm 2017, c 115 quốc gia và vùng lãnh
thổ c dự án đ u tư t i Vi t Nam. Nhật Bản đứng
vị trí thứ nhất với tổng vốn đ u tư là 9,11 tỷ USD,
chiếm 25,4% tổng vốn đ u tư; Hàn Quốc đứng thứ
hai với tổng vốn đ u tư đăng ký là 8,49 tỷ USD,
chiếm 23,7%; Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng
vốn đ u tư đăng ký là 5,3 tỷ USD, chiếm 14,8%.
Nhà đ u tư nước ngoài đã đ u tư vào 59 tỉnh, thành
phố, trong đ TP. Hồ Chí Minh là địa phương thu
hút nhiều vốn nhất với 6,5 tỷ USD, chiếm 18,1%
tổng vốn đ u tư; Bắc Ninh đứng thứ hai với tổng
vốn đăng ký là 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5%; Thanh H a
đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 3,17 tỷ USD
chiếm 8,8%.
Năm 2017, xuất kh u của khu vực c vốn đ u
tư nước ngoài (kể cả d u thô) đ t 155,24 tỷ USD,
tăng 23% so với cùng kỳ năm 2016 và chiếm 72,6%
kim ng ch xuất kh u. Xuất kh u không kể d u
thô đ t khoảng 152,34 tỷ USD, tăng 23% so với
cùng kỳ 2016 và chiếm 71,2% kim ng ch xuất
kh u. M t khác, nhập kh u của khu vực FDI đ t
khoảng 126,44 tỷ USD, tăng 23,4% so với cùng kỳ
năm 2016 và chiếm g n 59,9% kim ng ch nhập
kh u. Tính chung, khu vực đ u tư nước ngoài
xuất siêu 28,8 tỷ USD kể cả d u thô và 25,9 tỷ
USD nếu không kể d u thô.
Biến lợi thế so sánh thành hiện thực
Dự báo, trong năm 2018 và những năm tiếp theo,
FDI tiếp tục chảy vào Vi t Nam m nh hơn cả về
lượng và chất. B i Vi t Nam vẫn đang c những lợi
thế vượt trội so với các nước khi tình hình chính trị
- xã hội ổn định, môi trường đ u tư không ngừng
được cải thi n, nguồn nhân lực dồi dào, cơ s h t ng
ngày càng hoàn thi n... Vấn đề là làm thế nào để biến
lợi thế so sánh thành hi n thực để khu vực FDI g p
ph n quan trọng hơn nữa vào vi c tái cơ cấu nền
~25,4%
~36,1%
12,98
t USD 9,11 t USD
8,49 t USD
5,3
t USD
~23,7%
~14,8%
Hàn Qu c
Nh t B n
Singapore
Qu c gia
và vùng lãnh th khác
Hình 2: vốn FDI vào việt nam theo đối tác đầu tư
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
1...,33,34,35,36,37,38,39,40,41,42 44,45,46,47,48,49,50,51,52,53,...96
Powered by FlippingBook