[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 44

46
Hai là,
ngoài vi c coi trọng thu hút FDI từ các DN
vừa và nhỏ thì c n coi trọng hơn vốn đ u tư từ các
tập đoàn kinh tế hàng đ u thế giới trong ngành và
lĩnh vực công ngh cao, để t o ra sản ph m mới c
giá trị gia tăng lớn và chất lượng cao, c sức c nh
tranh trên thị trường thế giới.
Ba là,
điều chỉnh chính sách ưu đãi đối với dự án
FDI theo hướng gắn với hi u quả kinh tế - xã hội
của quá trình phát triển từng vùng kinh tế, từng địa
phương; Kiên quyết không chọn dự án FDI thâm
dụng lao động, gây ô nhi m môi trường, phát thải
khí nhà kính.
Bốn là,
coi trọng chính sách kết nối DN FDI với
DN trong nước để khắc phục nhược điểm tác động
lan tỏa của DN FDI còn h n chế. Để khắc phục tồn
t i trên, c n c sự nỗ lực từ cả hai phía, đ là, các DN
FDI c n c chiến lược hợp tác, kết nối với DN Vi t
Nam, chủ động giúp DN nâng cao năng lực, đáp ứng
đúng nhu c u của mình và tìm ra mô hình hợp tác
thích ứng với từng sản ph m. Ở chiều ngược l i, các
DN trong nước c n tự tin, chủ động tiếp cận DN FDI.
Qua đ , tăng nội lực đáp ứng yêu c u của đối tác, các
DN Vi t c n đ u tư, đổi mới công ngh và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; tìm kiếm phân khúc phù
hợp để tham gia vào chuỗi cung ứng.
Tài liệu tham khảo:
1. Cục Đầu tư nước ngoài: Báo cáo tình hình thu hút đầu tư nước ngoài qua các
năm từ 2013 đến 2017;
2. Cục Đầu tư nước ngoài: Báo cáo tổng kết 25 năm thu hút FDI vào Việt Nam
(1988-2013);
3. Cục Đầu tư nước ngoài: Điểm mạnh trong thu hút FDI của Việt Nam;
4. Bộ Kế hoạc và Đầu tư: “Định hướng thu hút FDI trong thời gian tới”;
5. Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn (1988-2016)
– Tạp chí Tài chính – tháng 12/2016;
6. Chuyển giao công nghệ sau 30 năm thu hút đầu tư FDI,
.
thesaigontimes.vn.
Thứ ba, chuyển giao công nghệ chưa như kỳ vọng.
C thể khẳng định, hi u ứng các ngành nghề mới,
công ngh mới của các DN FDI là rất lớn, nhờ đ nhiều
ngành kinh tế của Vi t Namđã c công ngh tiên tiến so
với khu vực c ng như thế giới như ngành d u khí, đi n
t , vi n thông. Tuy nhiên, câu chuy n chuyển giao công
ngh , tác động lan tỏa của khu vực FDI còn chưa như
kỳ vọng. Thực tế cho thấy, c khoảng 80% dự án FDI
s dụng công ngh trung bình của thế giới, 14% mức
thấp và l c hậu và chỉ 5-6% s dụng công ngh cao.
Theo kết quả điều tra hàng năm của Phòng Thương
m i và Công nghi p Vi t Nam (VCCI), các DN FDI chỉ
mua khoảng 26,6% thiết bị, đ u vào từ DN Vi t, còn
l i là nhập kh u và nhập từ công ty mẹ. Nguyên nhân
xuất phát từ lo i hình ho t động, trước đây c nhiều
mô hình liên doanh giữa FDI và tư nhân, hi n nay g n
như DN FDI là DN 100% vốn đ u tư nước ngoài. Điều
này s h n chế vi c chuyển giao công ngh tiên tiến
cho DN nội như kỳ vọng và cam kết.
Thực ti n của ngành công nghi p ô tô Vi t Nam
là minh chứng r nhất cho điều này. Sau nhiều năm
phát triển, hi n nay, công ngh sản xuất ô tô không
c nhiều cải thi n, vẫn chỉ dừng l i nhập kh u linh
ki n và lắp ráp. Tỷ l nội địa hoá chỉ 15-40%, chi phí
sản xuất cao hơn khoảng 20% so với các nước khác
trong khu vực ASEAN, đồng thời ngành công nghi p
phụ trợ chỉ dừng l i sản xuất vài linh ki n đơn giản
như ắc quy, lốp xe.
Thứ tư, liên kết gi a các DN c n yếu.
Hi n mới chỉ c khoảng 300 DN Vi t Nam đủ tiêu
chu n đáp ứng được các tiêu chí về sản xuất công
nghi p hỗ trợ cho các tập đoàn nước ngoài, còn l i,
vẫn phụ thuộc vào khu vực FDI. Do đ , để nguồn
vốn FDI đ ng g p nhiều hơn vào nền kinh tế, vấn đề
đ t ra là c n tăng cường liên kết giữa khu vực FDI
và khu vực DN trong nước, làm sao để DN trong
nước tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn c u. Để
tác động lan toả của khu vực FDI đối với DN Vi t
Nam m rộng, DN Vi t c n tự tin, chủ động tiếp cận
DN FDI, đ u tư đổi mới công ngh và nguồn nhân
lực. Từ đ , các DN Vi t c thể tham gia vào các khâu
trong chuỗi cung ứng phù hợp với trình độ.
Một số kiến nghị trong thu hút vốn FDI
Để khắc phục tồn t i, h n chế trong thu hút vốn
FDI, c n triển khai một số nội dung sau:
Một là,
ưu tiên thu hút FDI một số ngành và sản
ph m công ngh cao, t o ra giá trị gia tăng lớn như
công ngh thông tin, đi n t , internet v n vật, trí tu
nhân t o..., coi trọng các ngành nghề thu hút nhiều
lao động địa phương còn k m phát triển.
44,2%
23,3%
8,5%
24%
T ng v n
3,05 t USD
8,59 t USD
8,37 t USD
Công nghi p
ch bi n, ch t o
S n xu t,
phân ph i đi n
Kinh doanh
b t đ ng s n
Các lĩnh v c khác
15,87 t USD
hình 3: Những lĩnh vực thu hút fdi lớn nhất năm 2017
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1...,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43 45,46,47,48,49,50,51,52,53,54,...96
Powered by FlippingBook