[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 47

Xuân Mậu Tuất
49
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
sự phát triển an toàn của h thống ngân hàng n i
riêng và toàn bộ nền kinh tế n i chung.
Tác động đến thu ngân sách nhà nước
Gia nhập WTO yêu c u nước thành viên phải thực
hi n cam kết cắt giảm thuế nhập kh u hàng h a nên
thu NSNN bị ảnh hư ng lớn:
Một là,
thu từ ho t động xuất nhập kh u giảm,
trong khi tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN
ngày càng tăng. Mức thu bình quân từ ho t động xuất
nhập kh u giai đo n 2001-2006 đ t 258,75 nghìn tỷ
đồng; sau khi gia nhập WTO mức thu ngân sách cao
nhất chỉ đ t 239 nghìn tỷ đồng vào năm 2014 và đến
2017, đ t trên 297 nghìn tỷ đồng. Cơ cấu thu NSNN từ
năm 2007 đến nay chuyển dịch theo hướng tăng d n
tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN, t o nguồn
thu bù đắp cho ph n giảm thuế nhập kh u hàng h a.
Hai là,
vi c cắt giảm mức thuế nhập kh u đã
làm giảm trực tiếp số thu ngân sách từ thuế nhập
kh u, đ c bi t là giai đo n 5 năm tr l i đây. X t về
cơ cấu thu NSNN, giai đo n từ năm 1999 đến nay,
thu NSNN từ xuất nhập kh u c xu hướng giảm, từ
khoảng 24% bình quân giai đo n 1995-1999 (khi chưa
thực hi n cắt giảm thuế quan theo AFTA) xuống còn
20% bình quân giai đo n 2000-2010 và 18% bình quân
giai đo n 2011-2016.
Ba là,
vi c cắt giảm thuế t o tác động trực tiếp,
làm giảm nguồn thu NSNN từ thuế xuất kh u, thuế
nhập kh u, đồng thời c ng làm giảm thu NSNN từ
thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế tiêu thụ đ c bi t
(TTĐB) hàng nhập kh u do hai lo i thuế này được
xác định trên giá hàng h a nhập kh u đã tính đến
thuế nhập kh u. Tuy nhiên, x t theo chiều ngược l i
thì thuế nhập kh u giảm làm giảm giá hàng h a nhập
kh u, dẫn đến làm tăng nhu c u đối với hàng nhập
kh u, từ đ làm tăng kim ng ch nhập kh u và tăng
nguồn thu từ thuế nhập kh u, thuế GTGT và thuế
TTĐB hàng nhập kh u. Vì thế, kể từ khi Vi t Nam bắt
đ u cắt giảm thuế quan đến năm 2011, số thu từ ho t
động xuất nhập kh u liên tục tăng, đ c bi t kể từ sau
khi Vi t Nam gia nhập WTO vào năm 2007.
Bốn là,
vi c cắt giảm thuế c thể ảnh hư ng gián
tiếp làm giảm thu NSNN từ thuế GTGT, thuế TTĐB
hàng sản xuất trong nước, do giá cả hàng nhập kh u
giảm, nhu c u tiêu thụ hàng nhập kh u tăng, dẫn
đến nhu c u tiêu thụ hàng trong nước giảm xuống.
M c dù vậy, nếu nhìn một cách tích cực, thuế nhập
kh u giảm làm giá hàng h a nhập kh u giảm, các
DN trong nước phải phấn đấu h giá thành sản ph m
và giá cả hàng h a, điều này c thể khuyến khích tiêu
dùng hàng sản xuất trong nước, giúp tăng nguồn thu
TTCK trong nước được hư ng lợi nhờ vi c tiếp cận
kinh nghi m, thông l quốc tế của các nước đi trước
trong quá trình xây dựng và phát triển thị trường.
Bên c nh đ , dòng vốn đ u tư gián tiếp dồi dào tới
từ các nhà đ u tư nước ngoài c ng làm tăng quy mô
và thanh khoản của TTCK. Khung pháp lý tiếp tục
được hoàn thi n theo hướng phù hợp với các chu n
mực và thông l quốc tế, đáp ứng các yêu c u thực
ti n, tăng thu hút nhà đ u tư nước ngoài, từ đ , huy
động được tối đa nguồn lực vốn cho ngân sách nhà
nước (NSNN), cho đ u tư phát triển và m rộng quy
mô ho t động sản xuất kinh doanh của các lo i hình
DN. Tuy nhiên, đi kèm với tác động tích cực, c ng c
những tác động tiêu cực nhất định đối với TTCK trong
nước khi chưa hội đủ các yếu tố cơ bản để phát triển
bền vững và chống đỡ những biến động lớn.
Th trường tiền tệ ngân hàng:
Gia nhập WTO t o
động lực cho cải cách và đổi mới m nh m trong
ho t động ngân hàng. Kể từ sau khi chuyển đổi h
thống ngân hàng từ mô hình một cấp thành mô hình
hai cấp, khung pháp lý cho các ho t động trong h
thống ngân hàng từng bước được xây dựng và hoàn
thi n với Luật Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam và
Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010. Quá trình tái
cơ cấu h thống các tổ chức tín dụng (TCTD) theo
Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duy t Đề án “Cơ cấu l i h
thống các TCTD giai đo n 2011 - 2015” c ng đã và
đang được triển khai với 3 vấn đề trọng tâm gồm:
ổn định thanh khoản cho h thống ngân hàng; Lành
m nh h a tình hình tài chính, x lý nợ xấu và tái
cơ cấu tổ chức, ho t động, quản trị h thống ngân
hàng… Đây là những đột phá mới để phát triển h
thống ngân hàng trong bối cảnh tái cấu trúc nền
kinh tế. Tuy nhiên, thực ti n hội nhập c ng đ t ra
không ít kh khăn, thách thức đối với công tác điều
hành, giám sát ho t động ngân hàng nh m đảm bảo
0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
70.000
80.000
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Hình 3: Tổng vốn đăng ký FDI của Việt Nam
trong giai đoạn 2007 – 2017 (Triệu USD)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,37,38,39,40,41,42,43,44,45,46 48,49,50,51,52,53,54,55,56,57,...96
Powered by FlippingBook