[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 48

50
+ Tăng cường tính công khai, minh b ch của h
thống pháp luật, chính sách, các quy ho ch, chiến
lược phát triển của từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.
+ Đ y m nh cải cách hành chính trên tất cả các
lĩnh vực, phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế
quốc tế; Giám sát ch t ch vi c ban hành và áp dụng
các giấy ph p, điều ki n kinh doanh.
- Về tài chính – ngân sách:
+ Đ y m nh vi c hoàn thi n thể chế tài chính, đảm
bảo tính đồng bộ, công khai, minh b ch, ổn định và
phù hợp với yêu c u thực ti n đ t ra trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và các cam
kết quốc tế.
+ Tiếp tục xây dựng và cải cách h thống chính
sách thuế theo hướng bền vững, với vi c ban hành
và củng cố các sắc thu nội địa gắn với sản xuất kinh
doanh theo hướng m rộng cơ s đánh thuế, giảm
mức thuế suất, khuyến khích tổ chức, cá nhân đ u tư,
m rộng sản xuất kinh doanh để t o nguồn thu bền
vững cho NSNN trong quá trình cắt giảm thuế quan
theo các cam kết hi p định thương m i tự do.
+ Trong bối cảnh hội nhập và thực hi n các cam
kết cắt giảm thuế quan, chính sách thu NSNN tiếp
tục được điều chỉnh theo hướng huy động từ thuế và
phí mức hợp lý, kết hợp với s a đổi, bổ sung các
chính sách thu nội địa phù hợp với sự phát triển của
đất nước, đ y m nh cải thi n môi trường đ u tư kinh
doanh, nâng cao năng lực c nh tranh, qua đ tăng
thêm nguồn thu cho NSNN để bù đắp số giảm thu
từ ho t động xuất nhập kh u do tác động từ vi c cắt
giảm thuế quan theo các cam kết hội nhập quốc tế.
Thực hi n cơ cấu l i chi NSNN với lộ trình cụ thể
và cam kết chính trị đủ m nh, đồng thời thực hi n
cải cách căn bản phương thức quản lý nguồn lực
NSNN theo hướng gắn với kết quả thực hi n nhi m
vụ; Khắc phục cho được tình tr ng phân bổ và quản
lý nguồn dựa theo đ u vào.
Tài liệu tham khảo:
1. Báo cáo số 296/BC-CP của Chính phủ về kết quả quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế từ khi Việt Nam gia nhập WTO, trang 69;
2. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại
trong khuôn khổ WTO”, tháng 9/2013;
3. Lưu Đức Huy (2014), “Cơ sở lý luận và thực ti n hoàn thiện chính sách thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu khi gia nhậpWTO”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ;
4. ThS. V Chi Long và ThS. Trần Thị Thu Huyền (2016), “Đánh giá 10 năm hội
nhập tài chính trong khuôn khổ WTO và những vấn đề đặt ra trong thời gian
tới”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Tài chính;
5. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), “Kết quả quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế từ khi Việt Nam là thành viên WTO”;
6.
.
từ thuế GTGT và thuế TTĐB đối với hàng sản xuất
trong nước.
Đề xuất và khuyến ngh giải pháp
Sau 10 năm gia nhập WTO, Vi t Nam đã đ t được
những thành tựu đáng kể về phát triển kinh tế. Tuy
nhiên, nền kinh tế Vi t Nam c ng đã trải qua không
ít kh khăn thách thức. Với mong muốn h n chế
những tác động bất lợi, đồng thời tranh thủ tối đa cơ
hội của quá trình hội nhập, bài viết đề xuất, kiến nghị
một số giải pháp sau:
- Về th trường tài chính:
+ Tiếp tục thực hi n m c a thị trường tài chính
một cách hi u quả, phù hợp với cam kết quốc tế; Chủ
động tham gia thị trường tài chính quốc tế; Thúc đ y
sự phát triển của h thống các thị trường tài chính
theo chiều sâu trên cơ s đa d ng h a các định chế tài
chính, các hàng h a trên thị trường tài chính.
+ Hoàn thi n h thống pháp luật, cơ chế, chính
sách nh m tiếp tục thúc đ y TTCK phát triển lành
m nh, hi u quả theo các mục tiêu, định hướng và
giải pháp đ t ra trong Chiến lược phát triển TTCK
đến năm 2020.
+ Phát triển các công cụ tài chính mới như sản
ph m trái phiếu liên kết, giảm thiểu rủi ro, ho c đa
d ng h a lo i hình quỹ đ u tư.
+ Xây dựng h thống cơ chế, chính sách để phát
triển thị trường bảo hiểmminh b ch, hi u quả và bảo
đảm thực hi n các nghĩa vụ cam kết quốc tế theo các
mục tiêu, giải pháp đã được xác định trong Chiến
lược Phát triển thị trường bảo hiểm Vi t Nam đến
năm 2020; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
vi c xây dựng và áp dụng các quy trình kiểm tra,
kiểm soát nội bộ, quy trình nghi p vụ, nâng cao khả
năng c nh tranh của DN bảo hiểm trong hội nhập.
+Đ ym nhquá trình tái cơ cấu, h thống cácNHTM
của các ngân hàng này trong quá trình hội nhập.
- Về c i cách thể chế:
+ Tiếp tục xây dựng, hoàn thi n h thống pháp
luật, chính sách để thực hi n đ y đủ các cam kết quốc
tế theo lộ trình đề ra. Trong quá trình s a đổi, bổ
sung các văn bản pháp quy hi n hành, c n đảm bảo
tính đồng bộ, hi u quả, duy trì ổn định môi trường
đ u tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hư ng
đến lợi ích của các DN đang ho t động c ng như các
nhà đ u tư mới.
+ Thường xuyên, kịp thời rà soát, s a đổi, điều
chỉnh, x a bỏ quy định không phù hợp với các cam
kết quốc tế nh m thực hi n đ y đủ các nghĩa vụ, điều
ước quốc tế song phương, đa phương và khu vực mà
Vi t Nam là thành viên.
1...,38,39,40,41,42,43,44,45,46,47 49,50,51,52,53,54,55,56,57,58,...96
Powered by FlippingBook