[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 49

Xuân Mậu Tuất
51
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
chính trong nền kinh tế. Sự tồn t i của s hữu tư
nhân và cá thể vì thế bị kìm hãm phát triển do
quan điểm thời điểm đ s hữu tư nhân là nguồn
gốc của chủ nghĩa tư bản.
Giai đo n sau đổi mới, Đ i hội Đảng toàn quốc
l n thứ VII năm 1991, Đảng đã xác định: “Kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh
tế quốc dân”. Đến năm 2000, nhiều văn bản pháp
lý đã được thông qua như Luật Đất đai (1988), Luật
Công ty, Luật DN tư nhân (1990), Luật Phá sản DN
(1993), Luật s a đổi, bổ sung một số điều của Luật
Công ty, Luật s a đổi, bổ sung một số điều của
Luật DN tư nhân (1994), thiết lập một khuôn khổ
pháp lý cho vi c vận hành của khu vực tư nhân.
Tuy nhiên, sự phát triển của khu vực tư nhân vẫn
rất chậm (Hakkala và Kokko, 2007).
Kể từ năm 2000, khi Luật DN (1999) ra đời, đã
quy định r quyền của nhà nước, cán bộ, các nhà
đ u tư c ng như DN. Một điểm rất đáng lưu ý khác
là quyền tự do kinh doanh được công nhận. Những
chuyển biến tư duy quan trọng này đã g p ph n
làm tăng m nh số DN đăng ký mới.
Tuy vậy, phải đến Luật DN2005mới điều chỉnh tất
cả các DN không kể lo i hình s hữu, t o ra một sân
chơi bình đẳng hơn giữa DNNN (trước đ vẫn được
điều chỉnh b i Luật DN nhà nước), DN nước ngoài
(trước đ do Luật Đ u tư nước ngoài điều chỉnh) và
các lo i hình DN khác như công ty trách nhi m hữu
h n, công ty cổ ph n, công ty hợp danh, DN tư nhân
(DNTN) trong nước, công ty trách nhi m hữu h n,
công ty cổ ph n từ DNNN, DN của tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội chuyển đổi thành.
Tiếp đ , Nghị quyết Trung ương 5 (kh a XII) về
hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa đã khẳng định: “Kinh tế nhà nước,
Sự phát triển về thể chế đối với
kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam
Kể từ khi đổi mới đến nay, thể chế đối với kinh
tế tư nhân của nước ta đã c những bước phát triển
r r t. Đáng chú ý nhất là sự thay đổi quan điểm
về vai trò kinh tế tư nhân trong văn ki n Đảng.
Giai đo n trước đổi mới, Vi t Nam thực hi n nền
kinh tế kế ho ch h a tập trung. Nhà nước quyết
định tất cả các ho t động kinh tế, phân bổ đ u
vào và phân bố đ u ra. Doanh nghi p nhà nước
(DNNN) và tập thể vẫn là hai lo i hình s hữu
Vai tròđộng lực của kinhtế tưnhân
trong phát triểnkinhtế Việt Nam
PGS., TS. Trần Kim Chung, Tô Ngọc Phan
- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương *
Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đã đóng góp phần l n vào phát triển kinh tế - xã hội của nư c ta. Doanh
nghiệp tư nhân đóng góp 43,22%GDP và 39% vốn đầu tư toàn xã hội, tạo ra nhiều việc làm trong nền kinh
tế. Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều yếu tố gây khó khăn, hạn chế vai trò động lực của kinh tế tư nhân, do đó
cần thực hiệnmột số giải pháp để khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở thành nền tảng của mô hình phát
triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn t i.
Từ khóa: Kinh tế tư nhân, kinh tế, phát triển, doanh nghiệp nhà nước
The private sector of Vietnam has contributed
significantly to socio-economic development.
Private enterprise provided 43.22% of GDP;
39% of total social investment; generated
many jobs for the economy. However,
there are still many difficulties, limiting
the dynamic role of the private sector such
as: institutional, access to credit, internal
capacity; science and technology; access to
land ... The study proposes some solutions for
the private sector to act as a driving force in
the coming period on the basis of Vietnam’s
economic development model.
Key word: Private economics; Motivative role; Economic
development
Ngày nhận bài: 22/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 3/1/2018
Ngày duyệt đăng: 6/1/2017
*Email:
1...,39,40,41,42,43,44,45,46,47,48 50,51,52,53,54,55,56,57,58,59,...96
Powered by FlippingBook