[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 50

52
vốn đ u tư toàn xã hội lớn nhất. Vốn đ u tư toàn xã
hội của khu vực kinh tế tư nhân tăng đều đ n xấp
xỉ 10% hàng năm.
Thúc đẩy thành lập mới DN
Kể từ khi Luật DN 1999 ra đời tháo gỡ những
vướng mắc cho DN, số lượng DN đăng ký thành
lập mới đã tăng m nh. Năm 2017, đánh dấu sự tăng
trư ng nhanh về số lượng DN thành lập mới với
khoảng 126.859 DN. Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân
tăng 9,8 tỷ đồng (tăng 24,3% so với cùng kỳ 2016).
L y kế hi n nay c khoảng 688 nghìn DN đang ho t
động. Bên c nh những bước tiến về số lượng, mức độ
ổn định ho t động vẫn c n tiếp tục nâng cao.
Hi n nay, ph n lớn DN t i Vi t Nam là DN nhỏ
và vừa (DNNVV) dù x t theo tiêu chu n là vốn hay
lao động. Quy mô vốn và lao động bình quân của
DNTN chỉ khoảng 24-25 tỷ đồng/DN và 18-20 lao
động/DN (Cục Phát triển DN, 2017). Đây là những
cản tr không nhỏ để các DNTN m rộng ho t động
kinh doanh, tận dụng hi u quả kinh tế nhờ quy mô.
Động lực giải quyết vấn đề tạo việc làm
Kinh tế tư nhân g p ph n giải quyết một trong
những thách thức lớn của Vi t Nam là tình tr ng
dư thừa lao động do quá trình tư nhân h a và di cư
của của người lao động từ các vùng nông thôn ra
thành thị. Nếu như trước đây khu vực kinh tế nhà
nước t o ra nhiều vi c làm nhất thì đến năm 2016, vị
trí này thuộc về khu vực kinh tế tư nhân (chưa tính
tới hộ cá thể, tập thể). Trong toàn bộ khu vực DN,
kinh tế tư nhân t o ra khoảng 62% vi c làm (Vu,
2016). Tính riêng trong 11 tháng đ u năm 2017, số
DN đăng ký mới đăng ký thêm 1.065.015 lao động.
Một số khó khăn tác động
tới vai trò động lực của kinh tế tư nhân
Thứ nhất,
vấn đề năng lực nội t i của kinh tế tư
nhân. Khu vực này thiếu hụt lao động c kỹ năng,
năng suất lao động còn thấp. Cách thức quản trị
hi n nay của nhiều DN còn theo kiểu gia đình, ít
tiếp cận quản trị hi n đ i, thông l quốc tế. Tình
tr ng DN thành công dựa vào quan h không lành
m nh với giới ho ch định chính sách, khai thác lợi
thế đất đai, tài nguyên… ảnh hư ng đến sự phát
triển bền vững của nền kinh tế. H quả là DN khu
vực tư nhân k m chịu sức p c nh tranh.
Thứ hai,
kinh tế tư nhân h n chế đ u tư vào công
ngh , dẫn tới trình độ sản xuất, kỹ thuật chỉ mức
thấp. Điều này bắt nguồn từ thực tế nhiều DNTN
không c đủ năng lực tài chính để đ u tư vào tài sản
kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt
để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ”. Vai
trò của kinh tế tư nhân được nâng lên, là nòng cốt
của nền kinh tế, bên c nh kinh tế nhà nước và kinh
tế tập thể, thay vì chỉ là một trong những động lực
của nền kinh tế như trước đây.
Thực trạng v trí, vai trò
của kinh tế tưnhân trongphát triển kinh tếViệt Nam
Từ chỗ bị kìm hãm, không cho phát triển, đến
nay, kinh tế tư nhân đã được thừa nhận vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế và được xác định là
một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Góp phần lớn vào phát triển kinh tế - xã hội
Kinh tế tư nhân c vai trò ngày càng quan trọng
trong vi c đ t được các mục tiêu kinh tế - xã hội của
đất nước, nhất là trong bối cảnh tái cấu trúc, điều
chỉnh ph m vi ho t động của DNNN. DNTN đ ng
g p 43,22% GDP và 39% vốn đ u tư cho toàn bộ nền
kinh tế (Cục Phát triển DN, 2017).
Dù vậy, kinh tế tư nhân vẫn còn c thể cải thi n,
phát triển hơn nữa để đ ng g p nhiều hơn cho kinh
tế Vi t Nam. Hi u quả sản xuất kinh doanh của khu
vực tư nhân vẫn còn h n chế, một ph n nguyên
nhân đến từ khối DNTN. Tỷ suất lợi nhuận của các
DNTN khá thấp. Tốc độ tăng doanh thu của DNTN
c ng giảmm nh từ 34% giai đo n 2007 - 2011 xuống
còn 10% giai đo n 2012 - 2015.
Bên c nh đ , kinh tế tư nhân còn chiếm tỷ trọng
ngày càng lớn trong đ u tư phát triển toàn xã hội.
Kinh tế tư nhân c xu hướng vượt khu vực kinh tế
nhà nước để tr thành thành ph n kinh tế thực hi n
01
02
03
39% v n đ u tư
toàn xã h i
1,72% t su t l i nhu n
43,22% GDP
Hình 1: Đóng góp của Doanh nghiệp tư nhân
vào phát triển kinh tế - xã
Nguồn: Cục Phát triển DN (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2017)
1...,40,41,42,43,44,45,46,47,48,49 51,52,53,54,55,56,57,58,59,60,...96
Powered by FlippingBook