[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 51

Xuân Mậu Tuất
53
TÀI CHÍNH -
Tháng 01/2018
container từ Cảng Hải Phòng về Hà Nội gấp 3 l n chi
phí từ Hàn Quốc, Trung Quốc về Vi t Nam). Chi phí
nhân sự c ng là một gánh n ng lớn. Bên c nh đ , tốc
độ tăng lương tối thiểu thời gian qua từ 8-12% nhưng
tốc độ tăng năng suất lao động chỉ đ t 4-5%.
Ngoài ra, về trung h n và dài h n, kinh tế tư
nhân còn c khả năng chịu ảnh hư ng từ những rủi
ro vi mô (vi c thực thi hợp đồng, chính sách thuế,
lao động…), những rủi ro vĩ mô khác. Đ c bi t, vi c
thiếu vốn, năng lực con người, h t ng yếu k m và
thất b i thị trường do thiếu đổi mới sáng t o, thiếu
c nh tranh s h n chế rất lớn đến kinh tế tư nhân.
Để kinh tế tư nhân thực sự
là động lực phát triển kinh tế
C thể khẳng định đến năm 2020, t m nhìn 2030
- 2035, với vai trò ngày càng tăng, kinh tế tư nhân s
đ ng vai trò nòng cốt cho nền kinh tế. Đây s là khu
vực tiếp nhận ảnh hư ng trực tiếp từ những thay
đổi trong thể chế, chính sách, và là nơi biểu hi n r
nhất những sự phát triển của nền kinh tế. Kinh tế tư
nhân c n được đ t trong trung tâm của các yếu tố ảnh
hư ng dài h n đến tăng trư ng. C n phát triển đồng
bộ các yếu tố kinh tế thị trường khác. Bên c nh đ , đ y
m nh nâng cao chất lượng các yếu tố nền tảng như
hi u quả s dụng tài nguyên, chất lượng nguồn nhân
lực, thể chế s là vi c làm thiết yếu để kinh tế tư nhân
phát triển đúng với tiềm năng và mục tiêu đề ra.
Để kinh tế tư nhân thực sự là động lực phát triển
kinh tế Vi t Nam, các giải pháp c n tập trung thực
hi n gồm:
Một là,
nâng cao năng lực nội t i của DN. Nâng
cao chất lượng đào t o nguồn nhân lực cho DN, đổi
mới mô hình quản trị phù hợp với thông l quốc tế.
Bên c nh đ , hỗ trợ kinh tế tư nhân nâng cao trình
độ khoa học công ngh , hợp tác, chuyển giao công
ngh s ch từ các nền kinh tế phát triển.
cố định, máy m c công ngh để giảm chi phí, nâng
cao hi u quả ho t động. Tài sản cố định bình quân
của một DNTN nhỏ chỉ duy trì mức 7-8 tỷ đồng/
DN và không c cải thi n đáng kể trong suốt giai
đo n 2011 - 2015 (Cục Phát triển DN, 2017).
Thứ ba,
vi c tiếp cận tín dụng của DN khu vực tư
nhân còn nhiều kh khăn. Chỉ c 40% trong tổng số
DN đang ho t động c khả năng tiếp cận vốn vay
từ ngân hàng (Cục Phát triển DN, 2017). Nhiều DN
kh đáp ứng quy định cho vay của các tổ chức tín
dụng do chưa minh b ch, r ràng về tình hình tài
chính của mình.
Thứ tư,
các yếu tố khách quan từ thể chế, chính
sách còn tồn t i c ng cản tr sự phát triển của kinh
tế tư nhân: (i) Thủ tục hành chính còn phức t p;
liên thông giải quyết thủ tục cho DN còn bất cập;
còn những điểm không thống nhất giữa Luật Đ u
tư, Luật Đất đai, Luật Đấu th u… ho c chưa phù
hợp với thực ti n, làm chậm quá trình đ u tư phát
triển của kinh tế tư nhân; (ii) Tồn t i nhiều rào cản
điều ki n đ u tư kinh doanh. Theo thống kê sơ bộ
của Vi n Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
(tháng 06/2017), c hơn 3.500 điều ki n kinh doanh
tương ứng với 243 ngành nghề đ u tư kinh doanh
c điều ki n. Nhiều ngành nghề, điều ki n đ u tư
kinh doanh không đáp ứng tiêu chí về sự c n thiết
quy định t i Điều 7 Luật Đ u tư. Các điều ki n
đ u tư kinh doanh được quy định chung chung,
không r ràng. Điều này t o ra rào cản gia nhập
thị trường, h n chế c nh tranh và tác động bất lợi
đến DNNVV; (iii) Thị trường, cơ hội đ u tư chưa
c cơ chế để khai thác tri t để. Tỷ l các g i th u
chào hàng c nh tranh và đấu th u rộng rãi áp dụng
đấu th u qua m ng chỉ chiếm l n lượt 5,7% và 4,4%
trong khi quy định tối thiểu là 20% và 10% (Cục
Phát triển DN, 2017). Ngoài ra, một số ngành nghề
vẫn do DNNN nắm giữ và vi c quản lý chất lượng
hàng h a từ nước ngoài chưa hi u quả dẫn tới sức
p cả trong và ngoài nước về cơ hội kinh doanh cho
DN khu vực tư nhân.
Thứ năm,
khả năng tiếp cận đất đai h n chế.
Thủ tục giải ph ng m t b ng, thu hồi đất tốn thời
gian, ảnh hư ng đến kế ho ch kinh doanh của DN.
Phương pháp tính giá đất, thủ tục cấp ph p, thông
tin quy ho ch còn gây nhiều bức xúc, cản tr tốc độ
thu hồi và bàn giao đất s ch cho các nhà đ u tư. M t
khác, giá cho thuê đất cao... c ng h n chế khả năng
tiếp cận đất đai sản xuất, kinh doanh của nhiều DN
khu vực tư nhân.
Thứ sáu
, chi phí kinh doanh cao làmgiảmkhả năng
c nh tranh. Chi phí vận tải cao (chi phí vận chuyển 1
S doanh nghi p
(đơn v : doanh nghi p)
S v n
(đơn v : t đ ng)
77.548
513.700
69.874
467.265
76.955
398.681
74.842
432.286
94.754
601.519
110.100
891.094
126.859
1.295.911
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
Hình 2: Số vốn và số lượng doanh nghiệp thành l mới
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của Cục Phát triển DN
1...,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 52,53,54,55,56,57,58,59,60,61,...96
Powered by FlippingBook