[Thang 1-2018] Ky 1+2 (Min) - page 78

80
Ngoài hi n tượng Brexit di n ra châu Âu, năm
2017 còn chứng kiến sự trỗi dậy của các trào lưu
tương tự Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, và ngay cả
Đức. Tuy nhiên, các vấn đề chủ yếu là các vấn đề
về nhập cư, quản trị và chủ quyền, chứ không phải
là các vấn đề về liên kết kinh tế, thương m i. Hơn
nữa, chính từ kinh nghi m Anh rời khỏi EU, từ sự
thắng thế của lực lượng ủng hộ toàn c u h a Pháp
và Đức, thì dù c các trào lưu dân tộc chủ nghĩa, ly
khai châu Âu thì c ng không thể gây ra chủ nghĩa
bảo hộ. Nguyên nhân là do kinh tế thế giới hi n nay
đã c một nền tảng hoàn toàn khác so với vài thập
kỷ trước. Nền sản xuất toàn c u hi n nay là nền sản
xuất dựa trên chuỗi giá trị gia tăng. Nhiều sản ph m
hi n nay c các thành ph n được sản xuất từ bên
ngoài. Sự phát triển ngành Logistics, vận chuyển và
công ngh thông tin làm cho chi phí của nhiều sản
ph m bộ phận được sản xuất bên ngoài còn rẻ hơn
cả trong nước. Đây là lý do chuỗi sản xuất hình
thành, các khâu sản suất được phân bố những nơi
c chi phí thấp. Bên c nh đ , trong thời đ i internet
kết nối toàn c u, vi c quay l i bảo hộ theo kiểu bi t
lập là không thể.
2017- nămbùng nổ thươngmại toàn cầu
Vượt qua những long i về chủnghĩa bảohộ, thương
m i toàn c u đã c một năm bùng nổ. Báo cáo ngày
21/9/2017 của Tổ chức Thương m i thế giới (WTO) cho
biết, nhờ nhu c u nhập kh u châu Á và Bắc Mỹ tăng
nhanh, thương m i thế giới tăng trư ng ấn tượng trong
năm 2017 với mức tăng khoảng 3,6%, tăng 2,3% so với
mức tăng chỉ 1,3% trong năm 2016. Còn theo báo cáo
của IMF, mức tăng trư ng thương m i toàn c u cả
năm 2017 dự báo đ t khoảng 4,2%.
Như vậy, c thể coi năm 2017 là b ng chứng thực
tế chứng minh nhận định không thể c sự quay l i
của chủ nghĩa bảo hộ. Quá trình toàn c u h a kinh tế
vẫn di n ra, sự thay đổi nếu c chỉ là nổi lên của lối
liên kết song phương bên c nh đa phương; N i cách
khác, sự tr l i chủ nghĩa bảo hộ truyền thống là kh
c thể di n ra.
Tài liệu thamkhảo:
1. IMF, Báo cáo về triển vọng kinh tế thế giới ngày 10/10/2017;
2.WTO, Báo cáo về tình hình thươngmại thế giới năm2017, ngày 21/9/2017;
3.
-
policy-prevails/;
4.
;
5.
-
deficit-economy.html;
6.http://money.cnn.com/2017/07/19/news/economy/carrier-layoffs-indiana/index.html.
T m l i, chính sách thương m i của chính quyền
Trump không phải là chủ nghĩa bảo hộ. Bản thân
Donald Trump là một nhà kinh doanh toàn c u nên
ông hiểu r nền sản xuất hi n nay của Hoa Kỳ là nền
sản xuất được tổ chức và phân bố theo chuỗi giá trị
trên toàn c u. Lợi thế c nh tranh của các công ty nước
này tùy thuộc vào sự phân bố chuỗi, nên vi c quay tr
l i trong nước và cắt đứt thương m i với bên ngoài là
không thể.
Brexit và các lực lượng
dân tộc chủ nghĩa khác ở châu Âu
Khi nước Anh quyết định rời khỏi Liên minh châu
Âu (EU), nhiều ý kiến lo ng i r ng, chủ nghĩa bi t lập
và bảo hộ c nguy cơ tr thành hi n thực. Tuy nhiên,
những gì đang di n ra trong quá trình đàm phán về
Brexit l i cho thấy lo ng i này là thiếu cơ s .
Số li u thống kê cho thấy, những người bỏ phiếu
tán thành Brexit là những người nhiều tuổi, học vấn
không cao (không b ng cấp), người da trắng bản địa.
Điều này khá giống với trường hợp Donald Trump
tr thành Tổng thống Mỹ. Những người bỏ phiếu cho
Brexit và những người bỏ phiếu cho Donald Trump là
những nh m người ít c cơ hội tham gia vào quá trình
toàn c u h a và bị thi t vì quá trình này.
Tuy nhiên, với hi n tượng Brexit thì về cơ bản, sự
bất bình của một nh m người đối với EU là vấn đề chủ
quyền và vấn đề quản trị thay vì các vấn đề liên kết và
giao lưu kinh tế, thương m i. Nhiều người trong số họ
ngay sau khi bỏ phiếu ủng hộ Brexit mới nhận ra r ng,
các quyền lợi kinh tế mà họ được hư ng nhờ liên kết
kinh tế với EU c thể bị tổn h i.
Hơn nữa, quá trình đàm phán Brexit còn cho thấy,
nước Anh muốn duy trì các quan h liên kết kinh tế với
EU. Bộ trư ng Thương m i Anh cho biết, nước Anh
thực sự mong muốn c quan h thương m i với EU
giống h t như một thành viên của EU như hi n nay.
Như vậy, c thể n i không hề c vấn đề chủ nghĩa bảo
hộ thương m i và công nghi p trong sự ki n Brexit.
Bảng 2: Dự báo tăng trưởng thương m thế giới (%)
2017 (ước tính) 2018 (dựb o)
Th giới
4,2
4,0
Nhập khẩu
Nhóm ph t triển
4,0
3,8
Nhóm mới nổi và đang ph t triển
4,4
4,9
Xuất khẩu
Nhóm ph t triển
3,8
3,6
Nhóm mới nổi và đang ph t triển
4,8
4,5
Nguồn: IMF – Tháng 10/2017
1...,68,69,70,71,72,73,74,75,76,77 79,80,81,82,83,84,85,86,87,88,...96
Powered by FlippingBook