TCTC ky 1 thang 12 - page 108

110
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
đoạn 2015-2020; Chuyển dịch kinh tế nông nghiệp
theo hướng tăng tỷ trọng ngành thủy sản, phát triển
chăn nuôi; giảm tỷ trọng kinh tế ngành trồng trọt,
ổn định lâm nghiệp. Phát triển các ngành nghề dịch
vụ nông thôn; Nâng cao thu nhập và cải thiện điều
kiện sống cho cư dân nông thôn nhằm góp phần
đảm bảo mục tiêu ổn định hệ thống chính trị, đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia (kể cả an ninh dinh
dưỡng) và giảm nghèo.
Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, An Giang đã
chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ
trọng ngành thủy sản, phát triển chăn nuôi; giảm tỷ
trọng kinh tế ngành trồng trọt, ổn định lâm nghiệp;
Phát triển các ngành nghề dịch vụ nông thôn. Hiện
nay, Tỉnh đang triển khai mạnh tái cơ cấu nông
nghiệp sâu rộng đến từng địa phương và các doanh
nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp.
Tỉnh quy hoạch vùng sản xuất lúa giống tập
trung quy mô 22.000 ha phục vụ nhu cầu giống
các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, phạm vi cả
nước và xuất khẩu sang Campuchia; Quy hoạch
vùng sản xuất lúa gạo phục vụ xuất khẩu tập
trung theo hướng nâng cao chất lượng (tiêu chuẩn
GlobalGAP, VietGAP…) dựa trên cơ sở lợi thế của
từng huyện với quy mô 80.000 nghìn ha có liên kết
doanh nghiệp tiêu thụ.
Ngoài ra, An Giang còn thực hiện vùng sản xuất
các giống lúa đặc sản của vùng Bảy Núi như lúa
Nàng nhen 600 ha ở Tri Tôn và Tịnh Biên, lúa mùa
nổi tại Tri Tôn 400 ha và việc quy hoạch này phải có
gắn kết chuỗi liên kết doanh nghiệp tiêu thụ. Đặc
biệt, đối với vùng sản xuất lúa mùa nổi, tiến hành
xây dựng thành vùng sản xuất sản phẩm sạch, giàu
hữu cơ (có kết hợp phát triển du lịch lúa mùa nổi)
cung cấp cho thị trường trong nước thông qua các
Thực trạng tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh An Giang
Ngày 02/06/2015, UBND tỉnh An Giang ban hành
Quyết định 929/QĐ-UBND, về việc phê duyệt Đề án
“Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đến
năm 2020” với mục tiêu: Duy trì tốc độ tăng trưởng
của ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu quả và khả
năng cạnh tranh thông qua năng suất, chất lượng,
hiệu quả và giá trị gia tăng nhằm đáp ứng tốt hơn
nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và đẩy mạnh
xuất khẩu; Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình
quân ngành nông nghiệp là 3,35%/năm trong giai
Bànthêmvề giải pháp tái cơ cấu
ngànhnôngnghiệp tỉnhAnGiang
ThS. Nguyễn Hữu Thịnh
- Trường Chính trị Tôn Đức Thắng *
Mặc dù bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng ngành Nông nghiệp tỉnh An Giang vẫn
đạt được mức tăng trưởng ổn định; lúa gạo và cá tra đóng góp rất lớn vào giá trị kim ngạch xuất
khẩu. Nông nghiệp chuyển dần từ sản xuất theo chiều rộng sang chiều sâu, nhưng phát triển
nông nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế. Để tái cơ cấu nông nghiệp An Giang thành công cần nhiều
giải pháp đồng bộ.
Từ khóa: Nông nghiệp, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xuất khẩu nông sản
Despite difficulties and challenges, the
agriculture of An Giang still obtains stable
economic growth, the key products such
as rice and fish have been contributed
significantly to the export value. Agriculture
of the province is shifting from in-width to
in-depth production, however, there are still
limitations. To ensure successful restructure
of agriculture of An Giang, it is necessary
to have consolidated solutions. This paper
studies the practice and detailed solutions to
the agriculture of An Giang province for the
authority reference.
Keywords: Agriculture, agriculture restructuring, rural
economy, agriculture export
Ngày nhận bài: 8/11/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 26/11/2017
Ngày duyệt đăng: 26/11/2017
*Email:
1...,98,99,100,101,102,103,104,105,106,107 109,110,111,112,113,114
Powered by FlippingBook