TCTC ky 1 thang 12 - page 86

88
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
hồi quy tuyến tính đa biến để lượng hóa sự tác
động của các biến độc lập và các biến kiểm soát
lên biến phụ thuộc trong các mô hình. Trước tiên,
nghiên cứu tiến hành kiểm định hiện tượng tự
tương quan và hiện tượng phương sai của sai số
thay đổi. Tiếp đó, nghiên cứu sử dụng phương
pháp hồi quy GMM để giải quyết các vấn đề nội
sinh tiềm ẩn, phương sai của sai số thay đổi, hiện
tượng tự tương quan (Doytch và Uctum, 2011).
Theo Driffill và cộng sự (1998), phương pháp hồi
quy GMM tốt hơn các phương pháp hồi quy thông
thường trên dữ liệu bảng trong việc kiểm tra sự
chuyển động của các biến tài chính. Nhóm tác giả
sẽ sử dụng kiểm định Sargan nhằm xác định tính
chất phù hợp của các biến công cụ trong ước lượng
GMM. Kiểm định Sargan với giả thuyết H0: biến
công cụ là ngoại sinh, nghĩa là biến công cụ không
tương quan với sai số của mô hình. Để kiểm định
hiện tượng tự tương quan, nhóm nghiên cứu sử
dụng kiểm định Arellano-Bond với giả thuyết H0:
không có hiện tượng tự tương quan..
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Thống kê mô tả
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 20 DN
ngành Thủy sản niêm yết trên TTCK Việt Nam
trong giai đoạn 2008-2016 với các biến số được mô
tả cụ thể trong Bảng 2.
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Kiểm định White cho thấy, cả 4 mô hình đều có
hiện tượng phương sai của sai số thay đổi với mức ý
nghĩa 1%. Kiểm định Wooldridge cho thấy, mô hình
1, 2 và 3 đều không có hiện tượng tự tương quan
với mức ý nghĩa 10%, tuy nhiên mô hình 4 có hiện
tượng tự tương quan với mức ý nghĩa 5%.
Kết quả hồi quy và thảo luận
Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi
quy GMM để giải quyết các vấn đề nội sinh tiềm
ẩn, phương sai của sai số thay đổi và hiện tượng
tự tương quan nhằm đảm bảo ước lượng thu được
Bảng 2: Thống kê mô tả các biến
Biến
Số quan sát
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
ROAit
180
0,0031561
0,0459513
-0,4206
0,0606
ARit
180
99,58548
184,0894
10,6268
1523,946
INVit
180
143,275
204,5068
0
1621,185
APit
180
44,68961
95,19022
0
851,8404
CCCit
180
198,1709
290,7212
-664,988
1814,846
SIZEit
180
13,29158
1,40273
9,0823
16,7107
LEVit
180
0,6610439
0,4460169
0,0639
3,31
Tt
180
6,509179
3,316562
0
11,7292
GDPt
180
0,0591778
0,0047912
0,0525
0,0668
INFt
180
0,0888222
0,0707631
0,0063
0,2312
EXt
180
19917,44
1972,827
16302
22159
Nguồn: Kết quả phân tích của các tác giả
Bảng 3: Kết quả kiểm định phương sai của sai số thay đổi
Mô hình 1
Mô hình 2
Mô hình 3
Mô hình 4
chi2(42) = 177,00
chi2(42) = 123,31
chi2(42) = 123,68
chi2(42) = 141,28
Prob > chi2 = 0,0000***
Prob > chi2 = 0,0000***
Prob > chi2 = 0,0000***
Prob > chi2 = 0,0000***
Ghi chú: *** có ý ngh a tương ứng ở mức 1%
Nguồn: Kết quả phân tích của các tác giả
Bảng 4: Kết quả kiểm định tự tương quan
Mô hình 1
Mô hình 2
Mô hình 3
Mô hình 4
F(1, 19) = 1,054
F(1, 19) = 1,211
F(1, 19) = 0,194
F(1, 19) = 7,219
Prob > F = 0,3176
Prob > F = 0,2850
Prob > F = 0,6648
Prob > F = 0,0146**
Ghi chú: ** có ý ngh a tương ứng ở mức 5%
Nguồn: Kết quả phân tích của các tác giả
1...,76,77,78,79,80,81,82,83,84,85 87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,...114
Powered by FlippingBook