TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 10

12
giới hạn các chỉ tiêu an toàn nợ công và khả năng trả
nợ trong trung hạn. Bên cạnh các quy định về quản lý
rủi ro cho vay lại và bảo lãnh Chính phủ tại Chương V
và Chương VI, Điều 55 quy định cụ thể quản lý và xử
lý rủi ro đối với nợ công, từ việc nhận diện rủi ro, phân
loại rủi ro, các biện pháp ph ng ngừa, biện pháp xử lý
khi xảy ra sự kiện ảnh hư ng đ n nợ công.
- K toán, kiểm toán, thống kê, báo cáo và công bố
thông tin về nợ công (Chương IX): Gồm 05 Điều quy
định về k toán nợ công, kiểm toán nợ công, việc thống
kê, xây dựng cơ s dữ liệu về nợ công, báo cáo thông
tin và công bố thông tin về nợ công. So với quy định
của Luật Quản lý nợ công năm 2009, tại Luật Quản lý
nợ công 2017, việc thống kê, báo cáo và công bố thông
tin nợ công được quy định chặt ch , xác định rõ yêu
cầu về thống kê nợ công, xây dựng và quản lý cơ s dữ
liệu về nợ công; làm rõ thông tin báo cáo, thời gian báo
cáo và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong
việc cung cấp và công bố thông tin nợ công.
- Điều khoản thi hành (Chương X): Luật có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/ 07/2018 và Luật Quản lý nợ
công số 29/2009/QH12 h t hiệu lực kể từ ngày Luật
này có hiệu lực. Trong trường hợp có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề giữa Luật này và Luật
Đầu tư công số 49/2014/QH13, Luật Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam số 46/2010/QH12 thì áp dụng theo
quy định của Luật này. Đối với các thỏa thuận vay
đã ký k t, công cụ nợ đã phát hành hoặc được cấp
bảo lãnh Chính phủ trước ngày Luật này có hiệu
lực thi hành được thực hiện theo quy định của Luật
Quản lý nợ công số 29/2009/QH12.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017;
2. Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/6/2009;
3. Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về chủ trương,
giải pháp cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc
gia an toàn, bền vững;
4. Nghị quyết số 25/ 2016/QH14 về kế hoạch tài chính 5 nămgiai đoạn 2016-2020.
vay lại; thẩm định cho vay lại; quản lý rủi ro cho vay
lại; trách nhiệm của cơ quan cho vay lại và bên vay lại.
So với Luật Quản lý nợ công năm 2009, việc cho vay lại
vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ
được quy định chặt ch hơn về đối tượng vay lại, điều
kiện vay lại, thẩm định cho vay lại; bổ sung quy định
về phương thức cho vay lại, dự ph ng rủi ro cho vay
lại và việc quản lý rủi ro cho vay lại.
- Cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ (Chương VI):
Gồm 08 Điều quy định về đối tượng được bảo lãnh
Chính phủ, chủ trương cấp bảo lãnh Chính phủ, điều
kiện cấp bảo lãnh Chính phủ, việc thẩm định cấp bảo
lãnh Chính phủ, mức bảo lãnh Chính phủ đối với dự
án đầu tư, việc quản lý rủi ro bảo lãnh Chính phủ,
trách nhiệm của cơ quan cấp bảo lãnh, đối tượng được
bảo lãnh. So với Luật Quản lý nợ công năm 2009, việc
cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ được quy định
theo hướng si t chặt điều kiện được bảo lãnh Chính
phủ đối với từng nhóm đối tượng, bổ sung quy định
về quản lý rủi ro bảo lãnh Chính phủ.
- Quản lý nợ của chính quyền địa phương
(Chương VII): Gồm 05 Điều quy định về mục đích,
nguyên tắc, hình thức vay, điều kiện vay và việc tổ
chức vay, trả nợ của chính quyền địa phương. So
với Luật Quản lý nợ công năm 2009, việc quản lý
nợ chính quyền địa phương được quy định chặt
ch , xác định rõ trách nhiệm, điều kiện vay và trả
nợ của chính quyền địa phương; bảo đảm tính
thống nhất, đồng bộ với các luật có liên quan, đặc
biệt là Luật Đầu tư công năm 2014 và Luật Ngân
sách nhà nước năm 2015.
- Bảo đảm khả năng trả nợ công (Chương VIII):
Gồm 3 Điều quy định về bảo đảm khả năng trả nợ
công, quản lý rủi ro đối với nợ công và Quỹ Tích lũy
trả nợ. Để bảo đảm an toàn, bền vững nợ công, việc
huy động vốn vay phải bảo đảm các chỉ tiêu an toàn
nợ công và chủ động bố trí nguồn trả nợ đầy đủ, đúng
hạn; các khoản vay mới chỉ được thực hiện sau khi đã
đánh giá đầy đủ tác động đ n quy mô nợ công, trong
Các chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài (%)
TT
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017*
Tầm nhìn
đến năm 2030**
1 Nợ công so với GDP
56,3 54,9 50,8 54,5
58
61 63,6 62,6
60
2 Nợ Chính phủ
so với GDP
44,6 43,2 39,4 42,6 46,4 49,2 52,6 51,8
50
3 Nợ nước ngoài của
quốc gia so với GDP
42,2 41,5 37,4 37,3 38,3 42 44,7 45,2
45
Nguồn: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính)
*Ước thực hiện
** Theo Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia
an toàn, bền vững”.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,...70
Powered by FlippingBook