TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 15

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
17
như người cao tuổi, người khuy t tật, người nhi m
HIV/AIDS, trẻ em…; (iv) Nhóm chính sách về đảm
bảo dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, đặc biệt là
người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn và đồng
bào dân tộc thiểu số…
Hiệu quả sử dụng nguồn lực
ngân sách nhà nước hỗ trợ hệ thống an sinh xã hội
Trong những năm gần đây, nền kinh t gặp nhiều
khó khăn, mặc dù thu ngân sách nhà nước (NSNN)
bị ảnh hư ng nghiêm trọng d n đ n chi NSNN phải
thu hẹp nhưng chính sách ASXH v n được Đảng và
Nhà nước ưu tiên hàng đầu nhằm đảm bảo đời sống
của nhân dân, đặc biệt là các đối tượng y u th , d
bị tổn thương. Kinh phí bố trí để thực hiện một số
chính sách lớn như sau:
Chính sách tạo việc làm, dạy nghề
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã bố
trí 1.414,15 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục
tiêu giáo dục nghề nghiệp - việc làm và an toàn lao
động. Doanh số cho vay giải quy t việc làm cho
người nghèo và các đối tượng chính sách khác tại
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam là 5.138 tỷ
đồng; Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi
lao động có thời hạn nước ngoài là 218,2 tỷ đồng;
Chương trình cho vay người lao động thuộc huyện
nghèo đi xuất khẩu lao động (Quy t định 71/2009/
QĐ-TTg); Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh
xuất khẩu lao động, góp phần giảm nghèo bền vững
giai đoạn 2009-2020 là 9,6 tỷ đồng.
Chính sách giảm nghèo
Năm 2017, kinh phí thực hiện Chương trình mục
N
ghị quy t số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012
của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương (khóa XI) về một số vấn đề
về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đã đề ra
4 nhóm chính sách an sinh xã hội (ASXH) sau: (i)
Nhóm chính sách tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm
nghèo; (ii) Nhóm chính sách liên quan đ n bảo hiểm
xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) gồm
m rộng độ bao phủ của hệ thống BHXH, cơ ch
quản lý, nâng cao hiệu quả và bền vững của Quỹ
BHXH…; (iii) Nhóm chính sách về trợ giúp xã hội
đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Cơ chế sửdụngnguồn lực ngân sáchnhànước
hỗtrợhệ thống an sinh xãhội
NCS. Phạm Văn Trường
- Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) *
Hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện hành ở nước ta có phạm vi rất rộng liên quan đến nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội. Dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, thu chi ngân sách nhà nước bị
ảnh hưởng nhưng chính sách an sinh xã hội vẫn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu. Theo
đó, việc bố trí ngân sách nhà nước để hỗ trợ hệ thống an sinh xã hội đã được lồng ghép trong các
khoản chi sự nghiệp đảm bảo cho các mặt xã hội, y tế, văn hóa thông tin, giáo dục đào tạo và dạy
nghề, kinh tế…
Từ khóa: An sinh xã hội, ngân sách nhà nước, sự nghiệp, giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế
It is observed that the system of social security
in Vietnam has a wide network with other
sectors. Despite economic uncertainty, the
policy of social security has been a top issue
of the State and National Party. Therefore,
the distribution of state budget to finance
social security system has been implemented
to administrative and non income-generating
agencies of social welfare, healthcare,
information and culture, vocational training
and economics, etc.
Keywords: Social security, state budget, non income-
generating, education and traing, vocational training,
healthcare
Ngày nhận bài: 04/01/2018
Ngày hoàn thiện biên tập:18/01/2018
Ngày duyệt đăng: 21/01/2018
*Email:
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,...70
Powered by FlippingBook