TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 22

24
chứng khoán… nhằm nâng cao năng lực tài chính,
đảm bảo các tổ chức này hoạt động lành mạnh, tính
thanh khoản và an toàn hệ thống. Đồng thời, tái
cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua việc giải
quy t triệt để vấn đề nợ xấu, s hữu chéo giữa DN
và ngân hàng, ngân hàng và công ty chứng khoán.
Thứ năm,
hoàn thiện cấu trúc TTTP. Kinh nghiệm
các quốc gia trên th giới cho thấy, muốn phát triển
TTTP thì trước h t cần phát triển thị trường TPCP
làm nền tảng, từ đó thúc đẩy thị trường TPDN. Dư
nợ của TPCP tại Việt Nam tuy chi m phần lớn trong
tổng dư nợ nhưng khi so với các nước trong khu
vực thì v n c n thấp (Thái Lan là 53,84%, Malaysia
là 51,73%). Vì vậy, để ti p tục phát triển thị trường
TPCP theo Lộ trình phát triển TTTP đ n năm 2020,
cần xây dựng thị trường đồng bộ từ khung pháp lý
cho đ n các hoạt động trên thị trường sơ cấp, thứ cấp,
phát triển nhà đầu tư cũng như các dịch vụ đi kèm.
Thứ sáu,
ti p tục đẩy mạnh tái cấu trúc tổ chức
TTCK, cơ s hạ tầng, công nghệ. Ti p tục xây dựng
mô hình, lộ trình cho ti n trình hợp nhất 2 S Giao
dịch Chứng khoán; hoàn thiện mô hình đối tác bù
trừ trung tâm; xây dựng và triển khai Đề án k t nối
hệ thống thanh toán bù trừ và quy t toán chứng
khoán với hệ thống thanh toán liên ngân hàng.
Thứ bảy,
nâng cao tính an toàn hệ thống, hiệu quả
hoạt động và năng lực cạnh tranh của các DNBH.
Khuy n khích, hỗ trợ các DN phát triển và đa dạng
hóa sản phẩm bảo hiểm. Bên cạnh đó, đa dạng và
chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối bảo hiểm.
Thứ tám,
hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước.
Hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý thống nhất,
đồng bộ đáp ứng được yêu cầu quản lý, giám sát và
hội nhập với thị trường vốn của khu vực và quốc t ;
Bổ sung các ch tài xử lý nghiêm minh về dân sự,
hình sự để ph ng ngừa và xử lý các hành vi vi phạm
trong hoạt động trên thị trường vốn, TTCK, củng
cố bộ máy, nâng cao năng lực quản lý, giám sát của
Nhà nước đối với thị trường vốn.
Tài liệu tham khảo:
1. Nghị quyết 15/NQ-CP của Chính phủ ngày 6/3/2014 về một số giải pháp
đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN;
2. Nghị định 42/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015 về chứng khoán phái sinh và
TTCK phái sinh;
3. Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Chứng khoán;
4. Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015” và Đề án “Cơ cấu
lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”.
Giải pháp phát triển
thị trường vốn Việt Nam trong thời gian tới
Để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững thị
trường vốn trong bối cảnh nền kinh t thị trường
hiện đại và hội nhập quốc t , cần thực hiện một số
nhóm giải pháp trọng tâm như sau:
Thứ nhất,
tăng cường nguồn cung sản phẩm chất
lượng trên thị trường thông qua việc nâng cao quy
định về phát hành, niêm y t, phát triển các sản phẩm
mới và quá trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước
tại các DN. Cụ thể: (i) Có chính sách khuy n khích
các DN, tổng công ty lớn niêm y t chứng khoán trên
thị trường giao dịch có tổ chức, để nâng cao chất
lượng hàng hóa trên TTCK thông qua các quy định
chặt ch về vốn và hoạt động kinh doanh của DN khi
niêm y t chứng khoán; (ii) Phát triển TTCK phái sinh
nhằm tạo thanh khoản cho thị trường, đồng thời góp
phần thu hút nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước
ngoài tham gia vào gia vào thị trường; (iii) Nghiên
cứu, phát triển các sản phẩm mới trên thị trường trái
phi u (TTTP) như trái phi u bán trước, trái phi u
phái sinh, trái phi u có lãi suất thả nổi, chứng khoán
hóa dựa trên tài sản, trái phi u trung và dài hạn...;
(iv) Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các DN có
vốn nhà nước theo các phương pháp được nêu trong
Nghị quy t 15/NQ-CP của Chính phủ ngày 6/3/2014
về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn
nhà nước tại DN, đặc biệt là các DN lớn trong lĩnh
vực vi n thông, hàng không, năng lượng.
Thứ hai,
đa dạng hóa cơ s nhà đầu tư nhằm tăng
cầu cho TTCK, thu hút thêmnguồn vốn cho thị trường
vốn; Phát triển hệ thống nhà đầu tư, nhất là nhà đầu
tư tổ chức có nguồn vốn dài hạn như các công ty bảo
hiểm, các quỹ hưu trí bắt buộc, quỹ hưu trí bổ sung,
các quỹ đầu tư trong và ngoài nước thông qua các biện
pháp khuy n khích đầu tư và thành lập quỹ đầu tư
như quy định tỷ lệ phân bổ đầu tư hay buộc phải đầu
tư một phần tài sản vào chứng khoán, ưu đãi thu …
Thứ ba,
tăng cường sự tham gia của các định ch
tài chính và nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với việc
bảo vệ nhà đầu tư, m rộng cơ s nhà đầu tư là vấn
đề quan trọng được nhiều nước chú ý như là một
giải pháp về phía cầu, nhằm tăng cường thu hút
nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước trên TTCK.
Đối với nhà đầu tư nước ngoài, cùng với quá trình
hội nhập và thực hiện các cam k t WTO, việc nới
lỏng tỷ lệ s hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên
TTCK Việt Nam là cần thi t.
Thứ tư,
phát triển các định ch trung gian và dịch
vụ thị trường. Ti p tục tăng cường tái cấu trúc các
tổ chức kinh doanh chứng khoán như các công ty
chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư
1...,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21 23,24,25,26,27,28,29,30,31,32,...70
Powered by FlippingBook