TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 23

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
25
xa so với Malaysia (hạng 22), Thái Lan (hạng 43),
Indonesia (hạng 52) và chỉ hơn Philippines (hạng
97), Lào (102) và Campuchia (106).
Đ n nay, Việt Nam đã đi qua hơn 2/3 quãng
đường của Chi n lược phát triển kinh t - xã hội
2011-2020. Tổng mức đầu tư phát triển xã hội giai
đoạn 2011-2020 chi m khoảng 33,5 - 35% GDP,
tương đương 17.500 - 17.950 nghìn tỷ đồng (khoảng
710 - 720 tỷ USD). N u giữ tỷ lệ đầu tư vào phát
triển hạ tầng khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã
hội như hiện nay, thì mức huy động (5.300 - 5.350
nghìn tỷ đồng, (tương đương khoảng 210 - 215 tỷ
USD), mới đáp ứng khoảng 50% nhu cầu vốn đầu
tư phát triển hạ tầng theo quy hoạch, thi u khoảng
200 tỷ USD.
Trong ngành Giao thông, Bộ Giao thông Vận
tải (GTVT) ước tính nhu cầu vốn đầu tư xây dựng
CSHT do Bộ GTVT trực ti p quản lý giai đoạn 2016-
2020 khoảng 1.015 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó, khả
năng đáp ứng nhu cầu từ các nguồn vốn ngân sách
nhà nước (NSNN) và có nguồn gốc ngân sách (vốn
NSNN, vốn trái phi u chính phủ, vốn ODA) theo dự
ki n là khoảng 248 nghìn tỷ đồng, tương đương 28%
nhu cầu, thi u hụt 731 nghìn tỷ đồng.
Nhu cầu cấp thi t về đầu tư phát triển CSHT yêu
cầu phải có đột phá về cơ ch chính sách huy động
và sử dụng nguồn lực, nhất là huy động nguồn lực
từ khu vực tư nhân, có như vậy mới có thể thực
hiện được mục tiêu quy hoạch đã đề ra. Trong bối
cảnh đó, phương thức hợp tác công tư (PPP) trong
phát triển CSHT được chú trọng và xác định là một
trong những giải pháp then chốt. Các lợi th có
được từ thúc đẩy PPP không chỉ đơn thuần là đáp
ứng nhu cầu về nguồn tài chính bổ sung, mà c n là
Bối cảnh phát triển cơ sở hạ tầng hiện nay
Theo báo cáo của Di n đàn kinh t th giới (WEF)
về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018, cơ
s hạ tầng (CSHT) của Việt Nam v n vị trí rất thấp,
x p hạng 79 trên th giới (3,9 điểm), chỉ tăng 2 bậc so
với năm 2014. Xét trong khối ASEAN, thứ hạng về
chỉ số CSHT của Việt Nam khá khiêm tốn, cách khá
Huy độngnguồn lực tưnhân
phát triển cơ sởhạ tầng: Thực trạngvà giải pháp
ThS. Phạm Thiên Hoàng
- Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương *
Trong thập niên vừa qua, Việt Namđã chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, nhờ đó, tổng đầu tư hạ tầng
đến nay đã chiếmbình quân hơn 10%GDP, vượt qua cả khối các nền kinh tế Đông Á, vốn nổi tiếng
với mức đầu tư cơ sở hạ tầng cao. Tuy nhiên, kết quả này vẫn còn thấp so với kỳ vọng và vẫn còn tồn
tại nhiều bất cập gây cản trở tăng trưởng kinh tế nước ta. Tổng quát về tình hình thực hiện các dự án
công - tư cũng như nhận diện những vướngmắc còn tồn tại, cản trở động lực thamgia của các nhà đầu
tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng, bài viết đề xuất những khuyến nghị về chính sách, hoàn thiện
khung pháp lý thúc đẩy đầu tư theo phương thức hợp tác công tư trong thời gian tới.
Từ khóa: Cơ sở hạ tầng, nhà đầu tư, mô hình hợp tác công - tư, phát triển kinh tế, GDP
For the last decade, Vietnam has focused on
developing production infrastructure with
more than 10% of GDP in investment value,
hence, Vietnam surpasses other countries
in ASEAN who are famous for high rate of
infrastructure development. However, this
result has been lower than the plan and still
shown limitations that hinder economic
development. The paper summarizes practical
implementation of public and private projects,
recognizes limitations to remove obstacles for
the private investors to invest in infrastructure
development. The paper also recommends
policies, legal framework to strengthen the
cooperation between public and private sectors.
Keywords: Infrastructure, investors, public-private
cooperation model, economic development, GDP
Ngày nhận bài: 25/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 17/01/2018
Ngày duyệt đăng: 20/01/2018
*Email:
1...,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22 24,25,26,27,28,29,30,31,32,33,...70
Powered by FlippingBook