TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 24

26
bị dự án, chưa thực hiện đ n bước ký k t
hợp đồng. Các dự án PPP chủ y u được
thực hiện theo hai loại hợp đồng chính là
BOT (120 dự án) và BT (71 dự án). Các dự
án PPP giao thông là các dự án được thực
hiện phổ bi n nhất với 158 dự án, ti p đ n
là các dự án trong lĩnh vực năng lượng
(9 dự án), cấp nước, thoát nước và xử lý
nước thải (5 dự án). Đ n nay, đa số các dự
án đã hoàn thành giai đoạn xây dựng và
đang trong giai đoạn vận hành. Một số dự
án đã ti n hành nghiệm thu, bàn giao công
trình, k t thúc hợp đồng là các dự án BT
(do đặc thù không có giai đoạn vận hành).
Giai đoạn từ năm 2015 đến nay
Do Nghị định 15/2015/NĐ-CP và Nghị định
30/2015/NĐ-CP mới được triển khai, nên số lượng
các dự án PPP mới chưa thu hút được nhiều sự tham
gia của NĐT, vận hành c n rất hạn ch . Các dự án
PPP chủ y u v n trong giai đoạn chuyển ti p giữa
hai khung pháp lý của Nghị định 108/2009/NĐ-CP
và Nghị định 15/2015/NĐ-CP. Trên thực t , 32 dự
án được cấp giấy chứng nhận đầu tư từ ngày Nghị
định 15/2015/NĐ-CP có hiệu lực (10/4/2015) đ n
nay, chủ y u là các dự án được nghiên cứu và triển
khai theo quy định cũ (Nghị định 108/2009/NĐ-CP).
Những dự án thực hiện theo khung pháp lý mới
hầu h t đang trong giai đoạn chuẩn bị dự án - lập
đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, lựa chọn
NĐT. Theo báo cáo của các bộ, ngành như Bộ Công
Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Bộ Y t , Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Thông tin
và Truyền thông, thì đ n nay các bộ này v n chưa
triển khai một dự án nào mới theo quy định của
Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
Về phía các địa phương, có 18/63 địa phương
đăng ký danh mục dự án PPP dự ki n thực hiện
trong giai đoạn 2016-2020 với tổng số 598 dự án,
trong đó có 321 dự án dự ki n kh i công mới trong
giai đoạn 2016-2020, 277 dự án chuyển ti p từ năm
2011-2015. Tổng nhu cầu vốn cho các dự án PPP
là 254.054,717 tỷ đồng (vốn NSNN là 16.863,617 tỷ
đồng, vốn dự ki n do NĐT huy động là 237.191,099
tỷ đồng). Các dự án được đề xuất v n chủ y u áp
dụng hình thức BT (256 dự án), BOT (87 dự án), BLT
(6 dự án), BOO (1 dự án), BTO (11 dự án), các dự án
c n lại chưa xác định cụ thể loại hợp đồng.
Một thực t là sau hơn 2 năm thực hiện Nghị
định 15/2015/NĐ-CP, gần như không có dự án lớn
nào được đấu thầu thành công. Điều này cho thấy,
những tồn tại khó khăn, vướng mắc khi n PPP chưa
giải pháp thị trường cho bài toán quy hoạch - đầu
tư - xây dựng - quản trị để phát triển CSHT theo
hướng hiện đại.
K t quả thực hiện các dự án PPP thời gian qua
đã góp phần ổn định kinh t vĩ mô, giảm áp lực
nợ công, kích cầu đối với sản xuất trong nước. Tuy
nhiên, thực t hiện nay thực triển khai các dự án
BOT, BT đã dần bộc lộ những mặt trái, gây bức xúc
xã hội, do được triển khai một cách ồ ạt, nhiều nơi
thi u công bằng, minh bạch… Di n bi n này cho
thấy, việc sửa đổi quy định về thực hiện các dự án
PPP nói chung, BOT và BT nói riêng có ý nghĩa rất
quan trọng, m đường cho việc huy động nhà đầu
tư (NĐT) tư nhân tham gia thực hiện các dự án PPP
thời gian tới.
Tổng quan triển khai các dự án PPP
Việc thực hiện các dự án PPP gắn liền với những
cột mốc về hành lang pháp lý, cho nên có thể tổng
quát tình hình thực hiện các dự án PPP theo 2 giai
đoạn từ 1997-2014 và từ 2015 tr lại đây, với sự ra
đời của các Nghị định 15/2015/NĐ-CP và 30/2015/
NĐ-CP. Việc Chính phủ ban hành các Nghị định
này nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng và sát thực
hơn trên cơ s tổng k t các k t quả và cả những thất
bại của các dự án CSHT được triển khai theo hai
hình thức BT và BOT giai đoạn trước đó.
Giai đoạn từ 1997-2014
Theo tổng k t của Bộ K hoạch và Đầu tư, giai
đoạn 1997 – 2014, các bộ, ngành, địa phương đã ký
k t và thực hiện hợp đồng PPP với tổng số 193 dự
án. Bộ tiên phong tích cực thực hiện đầu tư theo
hình thức PPP là Bộ GTVT với 75 dự án đã và đang
triển khai. Về phía các địa phương tích cực triển
khai PPP có thể kể đ n như: Hà Nội, Bình Phước,
Bình Dương, Khánh H a... Ngoài ra, đa số các bộ,
ngành, địa phương đã lập danh mục các dự án PPP
ưu tiên và đang trong quá trình nghiên cứu, chuẩn
Bảng 1: Nhu cầu nguồnvốn xã hội hóa đầu tư CSHT 2016-2020* (tỷ đồng)
TT
Lĩnh vực
Tổng mức
đầu tư
Vốn góp
nhà nước
Vốn nhà đầu
tư huy động
1
Đường bộ
279.113
112.687
166.426
2
Hàng hải
45.494
1.811
43.683
3 Đường thủy
13.990
3.000
10.990
4 Hàng không
55.976
1.000
54.976
5
Đường sắt
58.071
383.04
19.767
Tổng cộng
452.644
156.802
295.842
* Kịch bản tăng trưởng cao (ước 7%)
Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải, 2015
1...,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23 25,26,27,28,29,30,31,32,33,34,...70
Powered by FlippingBook