TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 25

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
27
và đầu tư tư nhân là chủ y u, chưa tính đ n đặc thù
PPP. Cách ti p cận này đã d n đ n nhiều thủ tục
đầu tư rườm rà, khi n cơ quan quản lý e ngại trong
việc thực hiện các giải pháp có tính đột phá, chưa có
tiền lệ đối với đầu tư theo hình thức PPP;
Thứ hai,
lỗ hổng trong quy định triển khai dự án
PPP hiện hành, ảnh hư ng đ n tính công khai, minh
bạch trong thực hiện các dự án PPP, đặc biệt là các
dự án BOT và BT. Nhiều quy định d n chi u giữa
Nghị định 15/2015/NĐ-CP và các Luật liên quan có
khi c n chưa rõ ràng, hoặc chưa có điều luật quy
chi u cụ thể, d n đ n tình trạng lúng túng trong
cách vận dụng vào thực ti n, thậm chí “lạm dụng”
sự không rõ ràng này để lách luật. Ví dụ như Luật
Đầu tư công quy định: “Trình tự, thủ tục, nội dung
quy t định chủ trương đầu tư dự án PPP thực hiện
theo quy định của Chính phủ”. Tuy nhiên, Nghị
định 15/2015/NĐ-CP lại chưa quy định cụ thể về
“trình tự, thủ tục quy t định chủ trương đầu tư”
mà chỉ quy định về “quy t định chủ trương sử dụng
vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự
án”. Nghị định 15/2015/NĐ-CP cũng không quy
định rõ cơ quan có thẩm quyền s quy t định chủ
trương sử dụng phần vốn đầu tư của Nhà nước mà
chỉ d n chi u lại pháp luật về đầu tư công, trong
khi pháp luật về đầu tư công không quy định về nội
dung này. Ví dụ điển hình nữa là quy định về lựa
chọn NĐT theo Nghị định 15/2015/NĐCP cho phép
NĐT được thực hiện theo hình thức đấu thầu rộng
rãi hoặc chỉ định thầu. Quy định này trong thực t
đã bị lợi dụng, d n đ n tình trạng chỉ định thầu tràn
lan đối với các dự án BOT, BT trong thời gian qua.
Thứ ba,
lỗ hổng các quy định hiện hành cũng
d n đ n tình trạng “tay không bắt giặc” trong việc
giành được hợp đồng thực hiện các dự án PPP,
tiêu biểu như các dự án BOT và BT, chuyển tải
nhiều rủi ro cho hệ thống ngân hàng và các tổ
chức tín dụng cho vay thực hiện các dự án PPP.
Thực t cho thấy, một số NĐT BOT sử dụng đ n
bẩy tài chính quá lớn, thậm chí vay đ n hơn 90%
vốn đầu tư từ ngân hàng. Theo tính toán của Ngân
hàng Nhà nước, tới ngày 30/6/2017, tổng mức cam
k t tín dụng với các dự án PPP là hơn 177.000 tỷ
đồng, tổng số dư cấp tín dụng là trên 97 nghìn tỷ
đồng. Mức dư nợ lớn này tạo áp lực lớn cho các
ngân hàng trong việc thu hồi vốn vay và huy động
nguồn vốn các dự án, nhất là khi các dự án PPP có
thời gian thu hồi vốn dài, rủi ro cao, do tài sản bảo
đảm chủ y u hình thành từ vốn vay. Trong thực
t , nguồn huy động từ các ngân hàng thường có
thời hạn ngắn nên việc tập trung cho vay các dự
án BOT tiềm ẩn rủi ro, gây mất cân đối kỳ hạn và
thực sự hấp d n đối với các NĐT. Trong khi các dự
án CSHT v n có thể được thực hiện theo khung
pháp lý quy định tại Luật Đầu tư mà không cần
thông qua PPP và sử dụng các ưu đãi đầu tư trong
Luật Đầu tư. Nghĩa là, mục tiêu của PPP là tạo dựng
các dự án có hiệu quả cao để có thể thu hút nguồn
vốn từ ngân hàng mà không phải bảo lãnh, từ đó
giảm thiểu gánh nặng tài chính của Nhà nước đã
không đạt được, khi mà các dự án CSHT được thực
hiện b i các công ty trong nước sử dụng vốn vay từ
các ngân hàng thương mại nhà nước. Chưa kể, quy
định pháp luật liên quan đ n PPP hiện nay chỉ dừng
mức nghị định, khi n các NĐT e ngại về tính ổn
định của chính sách. B i vì, dự án PPP có thời gian
đầu tư tương đối dài, trong khi cơ ch chính sách lại
không ổn định. Việc chuyển ti p từ nghị định này
sang nghị định khác khi n NĐT lúng túng và các
s , ngành quản lý dự án cũng gặp nhiều vướng mắc
trong thực thi.
Một số bất cập trong triển khai dự án PPP
Quá trình triển khai dự án PPP, phổ bi n là theo
hình thức BOT và BT trong phát triển CSHT thời
gian qua đã bộc lộ nhiều vướng mắc và bất cập liên
quan đ n các giai đoạn trong chu trình dự án, trong
đó có thể kể đ n năm nhóm vướng mắc và bất cập
căn bản, sau:
Thứ nhất,
khung pháp lý thực hiện dự án PPP
c n vướng mắc với nhiều luật hiện hành. Một số
quy định tại các Nghị định 15/2015/NĐ-CP và Nghị
định 30/2015/NĐ-CP chịu sự điều chỉnh của nhiều
luật khác như: Luật NSNN, Luật Đầu tư, Luật Đầu
tư công, Luật doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây
dựng. Tuy nhiên, những Luật này chưa quy định cụ
thể để thực hiện dự án PPP, d n đ n quá trình triển
khai thực hiện gặp nhiều khó khăn, bất cập, làm
gia tăng rủi ro, giảm tính hấp d n của đầu tư theo
phương thức PPP. Có thể kể đ n nhiều nội dung
hiện nay chịu sự điều chỉnh của nhiều luật như: Việc
quản lý, giải ngân vốn góp của Nhà nước vào dự án
PPP, huy động vốn góp của NĐT vào dự án, trình tự
thủ tục triển khai các dự án PPP có vốn góp của Nhà
nước, lựa chọn nhà thầu đối với dự án PPP... Chưa
kể các Luật liên quan thường được ti p cận trên
quan điểm điều chỉnh các hoạt động đầu tư công
Có 18/63 địa phương đăng ký danh mục dự án
PPP dự kiến thực hiện trong giai đoạn 2016-
2020 với tổng số 598 dự án, trong đó có 321 dự
án dự kiến khởi công mới trong giai đoạn 2016-
2020, 277 dự án chuyển tiếp từ năm 2011-2015.
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...70
Powered by FlippingBook