TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 28

30
5,9%) và 3 năm c n lại, 2011 (6,24%), 2015 (6,68%),
2016 (6,21%) đều dưới 6,7%.
K t quả đạt được trong năm 2107 đã khẳng định
tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được
Chính phủ ban hành, chỉ đạo quy t liệt các cấp,
ngành, địa phương cùng nỗ lực thực hiện. Đà phục
hồi tăng trư ng kinh t dường như không đi kèm
với áp lực lạm phát. Trên thực t , lạm phát được
kiểm soát mức tương đối ổn định: Chỉ số giá tiêu
dùng bình quân tăng 2,66% trong năm 2016 và 3,53%
trong năm 2017. Chuyển bi n này xuất phát từ một
số nguyên nhân sau:
Thứ nhất,
những nỗ lực tái cơ cấu kinh t trong
nhiều năm qua ít nhiều đã mang lại hiệu quả về phía
cung. Môi trường kinh doanh tr nên thông thoáng
hơn, giảm bớt các rào cản/chi phí pháp lý không cần
thi t đối với hoạt động kinh doanh.
Thứ hai,
chất lượng tín dụng được cải thiện, d ng
vốn tín dụng hướng nhiều hơn tới các lĩnh vực sản
xuất và khu vực tư nhân.
Thứ ba,
Việt Nam đã tận dụng hiệu quả các cơ hội
từ đà phục hồi chung của nền kinh t th giới, nhờ đó
gia tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu.
Tuy nhiên, tăng trư ng kinh t bình quân của Việt
Nam giai đoạn 2016 - 2017 v n cho thấy sự thi u bền
vững, tỷ lệ thấp hơn so với k t quả giai đoạn trước
khủng hoảng tài chính th giới, cụ thể là mức 7,13%
vào năm 2007 và bình quân 7,6%/năm trong thời kỳ
1990-2006 (hình 1). Mức tăng trư ng thực t giai đoạn
2016-2017 v n thấp hơn so với mục tiêu k hoạch đề
ra cho giai đoạn 2016-2020 (6,5-7%/năm).
Tiềm năng tăng trư ng hiện v n c n bộc lộ một số
hạn ch . Chất lượng tăng trư ng cải thiện c n chậm:
Năng suất lao động xã hội của toàn nền kinh t năm
2017 tăng 6%, tuy cao hơn so với năm 2016 nhưng
Diễn biến tăng trưởng kinh tế 2011-2017
Kể từ khi Chính phủ triển khai thực hiện đồng
bộ các giải pháp mạnh m , kiên trì về ổn định kinh
t vĩ mô (KTVM) và tái cơ cấu nền kinh t , từ năm
2011 đ n nay, tăng trư ng kinh t từng bước phục
hồi. Năm 2017, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt
mức 6,81%, mức cao nhất trong v ng 6 năm tr lại
đây. Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2017 cao
hơn nhiều so với các năm từ 2011-2016. Trong đó, 3
năm 2012-2014, GDP đều dưới 6% (5.25%; 5,42% và
Tăngtrưởng kinhtế trongtrunghạn:
Thực trạngvà yêu cầuđặt ra
Ths. Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Nhân Thiên
- Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương *
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển biến tích khi tăng trưởng kinh tế dần phục
hồi, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, niềm tin của nhà đầu tư được củng cố. Tuy nhiên, đà phục hồi
tăng trưởng chưa thực sự nhanh và bền vững, tại một số thời điểm, lo ngại về khả năng không
đạt mục tiêu tăng trưởng còn hiện hữu. Phân tích diễn biến tăng trưởng kinh tế trong những
năm qua, bài viết nêu lên một số định hướng nhằm cải thiện tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam
trong trung và dài hạn.
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, kinh tế - xã hội, nhà đầu tư, doanh nghiệp
In the past time, the economy of Vietnam has
experienced positive changes when economic
growth has been gradually recovered,
macroeconomic situation has been stabilized
and credit of investors has been consolidated.
However, the development speed has not
been practically fast and sustainable as there
have been certain worries about failure in
obtaining the goals of economic growth. The
paper analyzes the economic growth process
in the past time and raises orientation issues
in attempt to improve the economic growth of
Vietnam in both long term and medium term.
Keywords: Economic growth, socio-economic, investors,
enterprises
Ngày nhận bài: 26/12/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 15/01/2018
Ngày duyệt đăng: 18/01/2018
*Email:
1...,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27 29,30,31,32,33,34,35,36,37,38,...70
Powered by FlippingBook