TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 29

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
31
nghiệp và dịch vụ trong giai đoạn 2014-2016, khi
mà tỷ lệ tăng trư ng khu vực CNXD có chiều
hướng tăng, trái ngược với xu hướng giảm tỷ lệ
tăng trư ng trong khu vực nông - lâm - thủy sản.
Từ giữa năm 2016, dịch vụ có xu hướng tăng cao
hơn CNXD và nông - lâm - thủy sản (hình 3). Nhìn
chung, nông - lâm - thủy sản là th mạnh của nước
ta nhưng vốn đầu tư vào lĩnh vực này chỉ chi m
5,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Năm 2016, khu
vực nông - lâm - thủy sản chỉ tăng 1,3%, mức thấp
nhất kể từ năm 2011. Năm 2017, mặc dù GDP nông
- lâm - thủy sản đã tăng lên mức 2,9% song v n
ti p tục đối mặt với cạnh tranh, giá giảm và thi u
thị trường tiêu thụ. Tăng trư ng của ngành Nông
nghiệp c n tiềm ẩn nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều
vào thời ti t. Việc giảm tỷ trọng GDP trong khu
vực nông - lâm - thủy sản ít nhiều tác động tới vấn
đề việc làm nước ta, gây khó khăn cho người dân
trong quá trình tìm việc làm mới khi phải chuyển
từ nghề nông sang những ngành công nghiệp đ i
hỏi trình độ, tay nghề cao hơn.
Tốc độ tăng trư ng của ngành công nghiệp đang
có xu hướng chậm lại, từ trung bình 14,3%/năm của
giai đoạn 2006 - 2010 giảm xuống 10%/năm trong
giai đoạn 2011 - 2015, 7,57% năm 2016 và năm 2017
tăng 7,85% so với cùng kỳ năm 2016. Việt Nam đứng
thứ 101 trong tổng số 143 nước
về chỉ số giá trị gia tăng trong
ngành công nghiệp ch bi n ch
tạo theo bình quân đầu người.
Đây là những vấn đề đáng lo
ngại khi mà Việt Nam mới chỉ
giai đoạn đầu của quá trình
công nghiệp hóa. Do khu vực
CNXD chi m tỷ trọng khá lớn,
chậm cải thiện tiềm năng tăng
trư ng khu vực này cũng
ảnh hư ng tới triển vọng tăng
trư ng nói chung của nền kinh
t . Tăng trư ng công nghiệp của
chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng của
nền kinh t và cải thiện sức cạnh tranh của nền kinh
t so với các nước trong khu vực. Tốc độ tăng năng
suất nhân tố tổng hợp (TFP) chỉ đóng góp 33,58% vào
tăng trư ng kinh t trong thời kỳ 2011-2015. Năm
2016, tỷ lệ này đã tăng lên mức 40,68% và 45,19% vào
năm 2017. Như vậy, tăng trư ng kinh t dường như
đã tiệm cận giới hạn.
Các phân tích cho thấy, di n bi n xu th tăng
trư ng tiềm năng c n chậm được cải thiện (hình 2).
Quy mô nợ công v n mức cao. Tính chung giai
đoạn năm 2011-2015, nợ công tăng bình quân 22%/
năm và nhanh gấp 3,5 lần tốc độ tăng trư ng GDP
bình quân cùng kỳ (là 5,9%/năm). Đ n năm 2016, tỷ
lệ nợ công/GDP đã đạt 63,7%, sát với ngưỡng cho
phép 65% của Quốc hội. Với mức GDP tăng 6,81%,
nợ công năm 2017 là 62,6% GDP, mặc dù v n
trong giới hạn cho phép, song bội chi ngân sách, đầu
tư một số công trình khó/không thể thu hồi vốn và
đảo nợ đã ảnh hư ng đáng kể tới khả năng trả nợ.
Ở chiều ngược lại, tăng trư ng GDP chậm cải thiện,
kéo theo khó khăn trong thu ngân sách nhà nước
(NSNN) và giảm dư địa vay nợ, gây tr ngại tới khả
năng thực hiện các dự án đầu tư công.
Việc điều chỉnh mục tiêu tăng trư ng tín dụng
mặc dù giúp thúc đẩy tăng trư ng kinh t trong ngắn
hạn, song có thể làm tăng tr lại rủi ro đối với hệ
thống các tổ chức tín dụng và ổn định KTVM. Đặc
biệt, khi hiệu quả và khả năng hấp thụ vốn của nền
kinh t chậm được cải thiện, thì vấn đề tăng trư ng
tín dụng cao s d d n đ n tác động tiêu cực tới kiểm
soát lạm phát, gia tăng nợ xấu, ảnh hư ng phát triển
kinh t trong trung và dài hạn. Đóng góp của các
ngành, lĩnh vực
Đóng góp vào tăng trư ng kinh t của Việt Nam
được thể hiện cả ba khu vực: Nông - lâm - thủy
sản, công nghiệp - xây dựng (CNXD) và dịch vụ.
Khu vực CNXD có dấu hiệu lấn át khu vực nông
Hình 1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam, 1990-2017 (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Hình 2: Diễn biến tăng trưởng so với tiềm năng
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả
1...,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39,...70
Powered by FlippingBook