TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 30

32
2007 lên 23,4% năm 2016. Di n bi n này có nguyên
nhân quan trọng từ: (i) Gia tăng cơ hội cho nhà đầu
tư nước ngoài từ các Hiệp định thương mại tự do mà
Việt Nam đã, đang đàm phán và thực hiện; (ii) Nỗ lực
cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh của Chính
phủ, các bộ, ngành và địa phương. Nhờ đó, khu vực
FDI đóng góp đáng kể vào sản lượng và tổng vốn
đầu tư phát triển toàn xã hội. Doanh nghiệp (DN) có
vốn đầu tư nước ngoài cũng tạo ra việc làm trực ti p
cho hơn 2 triệu lao động, hỗ trợ đáng kể cho việc cải
thiện kỹ năng lao động cũng như chuyển dịch cơ cấu
lao động nông thôn thời gian qua.
Tuy nhiên, các số liệu về đăng ký và giải ngân FDI
khó phủ lấp được những bất cập trong công tác thu
hút vốn đầu tư nước ngoài như:
Thứ nhất,
hàm lượng giá trị gia tăng của khu vực
FDI đóng góp vào nền kinh t chưa tương xứng với
kỳ vọng chính sách cũng như những ưu đãi cho khu
vực này. Dù đã có nỗ lực nhất định trong việc thu hút
một số DN công nghệ cao, đánh giá chung Việt Nam
v n chưa đạt mục tiêu nâng cao trình độ công nghệ
và chuyển giao công nghệ thông qua các DN FDI.
Thứ hai,
việc chuyển giá của các DN FDI ngày
càng tr nên phức tạp, đặt ra không ít thách thức cho
công tác quản lý và thu ngân sách nhà nước.
Thứ ba,
tác động lan tỏa chưa nhiều của FDI, trong
đó mấu chốt là mối liên k t c n tương đối y u giữa
các DN FDI với cộng đồng doanh nghiệp trong nước,
nhất là khu vực DN nhỏ và vừa.
Đóng góp của xuất nhập khẩu vào tăng trưởng
Tăng trư ng xuất nhập khẩu (XNK) giai đoạn
2016-2017 đang là điểm sáng tích cực của nền kinh
t . Đơn cử, năm 2017, tổng trị giá XNK hàng hoá của
Việt Nam đạt gần 424,87 tỷ USD, tăng 20,9% so với
năm 2016; trong đó, tổng trị giá xuất khẩu đạt 213,77
tỷ USD, tăng 21,1% và tổng trị giá nhập khẩu đạt
211,1 tỷ USD, tăng 20,8%. Mặc dù, tăng trư ng XNK
đang phục hồi nhanh nhưng mới gần bằng giai đoạn
Việt Nam chậm và chưa thực sự bền vững, thể hiện
một số lĩnh vực sau:
Thứ nhất,
tăng trư ng công nghiệp phụ thuộc
nhiều vào các y u tố về vốn, tài nguyên, lao động
trình độ thấp, chưa phát huy được y u tố tri thức,
khoa học và công nghệ, lao động có kỹ năng.
Thứ hai,
một số ngành công nghiệp chủ đạo chưa
được tổ chức theo mô hình chuỗi giá trị, đặc biệt là
các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu. Việt
Nam hiện nay chỉ mới tham gia được các công đoạn
có giá trị gia tăng thấp như gia công, lắp ráp, không
chủ động được nguồn cung cho sản xuất.
Thứ ba,
công nghiệp phụ thuộc đáng kể vào đầu
vào nhập khẩu nên thi u chủ động và d tổn thương
trước các bi n động của thị trường th giới, đặc biệt
là giá nhập khẩu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành
dịch vụ đã đạt được k t quả đáng ghi nhận. Cùng
với đó, tỷ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ trong
tổng GDP cũng tăng theo các năm (năm 2000 đạt
38,74%, năm 2005 tăng lên 42,57%, năm 2010 lên
42,88% và năm 2017 tăng đạt 41,32%). Tuy vậy, tỷ
trọng dịch vụ trong GDP của Việt Nam c n thấp
so với nhiều nước và vùng lãnh thổ (đứng thứ 8/10
trong khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 29/34 châu
Á, đứng thứ 94/104 th giới). Sự phát triển ngành
v n chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát
triển kinh t đất nước. Trong bối cảnh đó, yêu cầu
phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không chỉ trực
ti p tạo động lực phát triển mà c n tạo lập và củng
cố sự liên k t, bảo đảm đầu ra cho các ngành công
- nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực
trong nền kinh t .
Đóng góp của FDI vào tăng trưởng kinh tế
Sau hơn 30 năm m cửa thu hút vốn đầu tư trực
ti p nước ngoài (FDI), nguồn vốn FDI đã tr thành
động lực tăng trư ng và phát triển của Việt Nam.
D ng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng mạnh
kể từ năm 2007, qua đó bổ sung đáng kể nguồn lực
cho phát triển kinh t - xã hội. Giai đoạn từ đầu năm
2007 đ n tháng 11/2017 có hơn 18 nghìn dự án được
cấp phép mới, tương đương 2,2 lần số dự án trong cả
giai đoạn 1988-2006. Tổng vốn đăng ký mới và tăng
thêm từ năm 2007 đ n nay đạt 296,4 tỷ USD, bằng 3,8
lần so với giai đoạn trước WTO.
Vốn FDI thực hiện tăng bền vững hơn. Trong các
năm 2008-2013, vốn FDI thực hiện dao động trong
khoảng 10-11,5 tỷ USD/năm. Sau đó, vốn FDI thực
hiện liên tục tăng nhanh, đạt 15,8 tỷ USD năm 2016
và đạt 17,5 tỷ USD năm 2017. Tỷ trọng của khu vực
FDI trong vốn đầu tư toàn xã hội tăng từ 14,9% năm
Hình 3: Tăng trưởng GDP theo khu vực 2008-2017 (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29 31,32,33,34,35,36,37,38,39,40,...70
Powered by FlippingBook