TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 32

34
thương nhất do nước biển dâng. Riêng trong năm 2016,
tình trạng thiên tai, hạn hán, xâm ngập mặn đã di n ra
nghiêm trọng tại nhiều tỉnh thuộc khu vực này. Trong
khi đó, ĐBSCL không chỉ là khu vực tập trung đông
dân mà c n là một trong những vùng sản xuất nông
nghiệp lớn nhất của cả nước. Do vậy, hạn hán và xâm
nhậpmặn năm2016 đã ảnh hư ng đáng kể đ n k t quả
sản xuất nông nghiệp và kinh t của cả nước, thậm chí
có thể đe dọa an ninh lương thực trong tương lai.
BĐKH có thể gây ra các tác động đ n nhiều khía
cạnh kinh t - xã hội, từ đời sống, sinh hoạt của
người dân cho đ n hệ sinh thái của ĐBSCL và c n
gây ra các thiệt hại về kinh t n u không có những
biện pháp ứng phó phù hợp. Xét góc độ kinh t ,
các ảnh hư ng của BĐKH có thể kể đ n như sau:
Thứ nhất,
trong các lĩnh vực kinh t , sản xuất
nông nghiệp – lâm nghiệp và thủy sản là ngành chịu
tác động trực ti p và rõ nét nhất. BĐKH có thể tác
động đ n năng suất cây trồng, vật nuôi do làm thay
đổi cấu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới
tiêu, làm gia tăng tình trạng sâu bệnh. Bên cạnh đó,
BĐKH c n đe dọa đa dạng sinh học, làm suy thoái
tài nguyên đất, tài nguyên rừng, ảnh hư ng đ n
nguồn nước phục vụ tưới tiêu và sinh hoạt.
Đã có một số nghiên cứu của các tổ chức trong và
ngoài nước đánh giá và dự báo tác động của BĐKH
đ n sản xuất nông nghiệp của ĐBSCL như: K t quả
mô phỏng về ảnh hư ng của BĐKH đ n năng suất lúa
của các tiểu vùng ĐBSCL cho thấy, năng suất lúa có
xu hướng giảm với mức độ ngày càng tăng (năm 2050:
năng suất lúa được dự báo s giảm 2,6 – 5,1%; mức
giảm s tăng lên 6,5 – 9,9%vào năm2100). Theo dự báo
của Ngân hàng Th giới (WB), n u nước biển dâng lên
1m thì vùng ĐBSCL s bị ngập từ 1,5 – 2,0 triệu ha; vào
Tác động của biến đổi khí hậu
tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Bi n đổi khí hậu (BĐKH) tại Việt Nam đang gây ra
nhiều tác động khó lường. Nhiệt độ tăng, mực nước
biển dâng và sự gia tăng của các hiện tượng thời ti t cực
đoan cả về tần suất l n cường độ đã có những tác động
tới kinh t - xã hội của các địa phương nằm trong vùng
chịu ảnh hư ng nói riêng và của cả nước nói chung.
Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được
đánh giá là một trong các khu vực trên th giới d bị tổn
CHÍNHSÁCHTÀI CHÍNHĐỂ CHUYỂNĐỔIMÔHÌNH
PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG
Ban Kinh tế vĩ mô và dự báo
- Viện Chiến lược và Chính sách tài chính *
Trong thời gian qua, tình trạng thiên tai, hạn hán, xâm ngập mặn đã diễn ra nghiêm trọng tại
nhiều tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng nặng nề đến đời sống kinh tế - xã hội khu
vực nói riêng và kết quả sản xuất nông nghiệp của cả nước nói chung. Dù đã có những chính sách
hướng đến huy động các nguồn lực tài chính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nhưng kết quả
của những chính sách này còn nhiều hạn chế. Bài viết đánh giá các tác động của biến đổi khí hậu
và các chính sách tài chính liên quan đến ứng phó biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long
thời gian qua.
Từ khóa: Chính sách tài chính, biến đổi khí hậu, cơ chế, chính sách
In the past time, the natural calamities such as
drought and sea flood taking place heavily in
variety provinces of the Cuu Long River Delta
and negatively impacting on both regional
and national socio-economic conditions.
Although there have been policies relating to
mobilizing financial sources to tackle climate
change, the effectiveness of these policies have,
however, been limited. This article evaluates
the impacts of climate change and financial
policies relating to tackling climate change in
the Cuu Long River Delta.
Keywords: Financial policies, climate change, mechanism, policy
Ngày nhận bài: 03/01/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 22/01/2018
Ngày duyệt đăng: 23/01/2018
*Email:
1...,22,23,24,25,26,27,28,29,30,31 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,...70
Powered by FlippingBook