TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 37

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
39
Tổ chức Thương mại Th giới (WTO) từ năm 2007.
Hội nhập sâu rộng hơn kéo theo thúc đẩy thương
mại và đầu tư, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư trực ti p
nước ngoài (FDI) vào ngành công nghiệp ch bi n ch
tạo. Sự m rộng của khu vực ch bi n, ch tạo thực
sự thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao
động giữa các ngành. Tỷ trọng lao động nông nghiệp
giảm rõ rệt từ năm 2001, từ 67,2%, xuống c n 46,7%
năm 2013, tức là giảm 20,5 điểm phần trăm, trong khi
giai đoạn 10 năm trước đó (từ 1991-2001) chỉ giảm
được 5,5 điểm phần trăm (năm 1991 là 72,7%). Như
vậy, sự phát triển của công nghiệp, nhất là ch bi n
ch tạo, đã kéo theo sự di chuyển lao động nguồn
lực sang ngành có NSLĐ cao hơn nông nghiệp và tác
động làm tăng NSLĐ tổng thể.
Chuyển dịch cơ cấu từ năm 2010 cũng gắn với sự
cải thiện đáng kể về TFP sau 2 năm (2008 và 2009)
TFP sụt giảm. Đây cũng là 2 năm Việt Nam phải
đối mặt với bất ổn kinh t vĩ mô và mô hình tăng
trư ng bộc lộ nhiều hạn ch , chất lượng tăng trư ng
thấp. Bên cạnh đẩy mạnh hội nhập, thu hút FDI chất
lượng hơn thì những nỗ lực đổi mới mô hình tăng
trư ng và tái cơ cấu kinh t đã có tác động tích cực
đ n phân bổ, sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn. Từ
năm 2010, đóng góp của TFP vào tăng trư ng l n
khác đã thu hẹp khoảng cách chênh lệch với khu
vực công nghiệp - xây dựng, đặc biệt là ngành
nông nghiệp. Năm 2008, mức NSLĐ của công
nghiệp - xây dựng cao gấp 4,9 lần nông nghiệp và
1,28 lần dịch vụ thì năm 2016 chỉ c n tương ứng
là 3,4 lần và 1,08 lần.
Các phân tích về chuyển dịch cơ cấu gần đây
đều đưa ra bằng chứng cho thấy, cải thiện về tốc
độ NSLĐ có đóng góp nhiều từ chuyển dịch cơ
cấu ngành. Bằng phương pháp phân tích thay đổi
tỷ trọng SSA (Shiff-Share-Analysis), Báo cáo Việt
Nam 2035 do Nhóm Ngân hàng Th giới và Bộ K
hoạch và Đầu tư công bố năm 2016 đã chỉ rõ chuyển
dịch cơ cấu ngành đóng góp lớn, trên 60% vào tăng
trư ng NSLĐ giai đoạn 2001-2013. K t quả tương tự
cũng được Nguy n Thị Tuệ Anh và cộng sự (2007 và
2016) khẳng định lại khi sử dụng phân tích SSA cho
giai đoạn 1991-1999 và 2001-2013 (Bảng 1).
K t quả cho thấy, đóng góp của chuyển dịch cơ
cấu ngành vào tốc độ tăng NSLĐ chủ y u nhờ chuyển
dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, nhất là
sang ngành ch bi n ch tạo và dịch vụ. Điều này
có thể lý giải một phần qua tác động của hội nhập
kinh t , theo đó năm 2001 Việt Nam ký k t Hiệp định
Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ti p đó là gia nhập
Hình 1: Chuyển dịch cơ cấu ngành giai đoạn 2006-2016
(% so với GDP, giá hiện hành)
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006, 2016)
Hình 2: Tốc độ tăng NSLĐ tổng thể và của các ngành
giai đoạn 2008-2016
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2008, 2016)
Bảng 1: Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu vào tăng trưởng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 1991-2013
Giai đoạn
Tốc độ tăng NSLĐ
tổng thể (điểm
phần trăm)
Trong đó đóng góp
Tốc độ tăng
NSLĐ tổng thể
(phần trăm)
Trong đó đóng góp
Tăng trưởng năng
suất nội ngành
Chuyển dịch
cơ cấu
Tăng trưởng năng
suất nội ngành
Chuyển dịch
cơ cấu
1991-1995
5,71
4,31
1,40
100
73,34
26,66
1996-1999
4,75
3,26
1,49
100
64,00
36,00
2001-2005
4,90
1,70
3,20
100
32,95
67,05
2006
6,12
3,26
2,86
100
53,21
46,79
2008-2010
2,99
1,17
1,82
100
40,88
59,12
2011-2013
3,46
2,22
1,24
100
62,31
37,69
2008-2013
3,23
1,70
1,53
100
51,60
48,40
Nguồn: Nguyễn Thị Tuệ Anh (2016) (Các năm 2000, 2007 không đủ số liệu tin cậy để tính toán)
1...,27,28,29,30,31,32,33,34,35,36 38,39,40,41,42,43,44,45,46,47,...70
Powered by FlippingBook