TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 38

40
cơ cấu bằng mọi giá, quá chú trọng đ n thay đổi cơ
cấu (tăng hay giảm tỷ trọng) của ngành, đánh đổi
giữa mục tiêu số lượng và chất lượng tăng trư ng.
Việt Nam cần tận dụng tốt hơn các cơ hội của
hội nhập mang lại để thực hiện chuyển dịch cơ cấu
ngành, tận dụng xu hướng di chuyển vốn, công nghệ
và kỹ năng quản lý trong khu vực và toàn cầu để
tạo bước đột phá về chuyển dịch cơ cấu ngành nói
chung, nội bộ các ngành nói riêng, nhất là thu hút
những ngành mới, gắn với công nghệ và kinh t số.
Chính sách xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
cần góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành,
cơ cấu xuất khẩu theo hướng đóng góp nhiều hơn
vào nâng cao chất lượng tăng trư ng.
Nhà nước cần hỗ trợ quá trình chuyển dịch cơ cấu
theo hướng nâng cao năng suất, hỗ trợ đào tạo nhân
lực, tăng cường năng lực công nghệ của khu vực DN
trong nước, nhất là DN vừa và nhỏ để các DN này có
thể tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.
Đồng thời, cần đẩy nhanh cải cách khu vực DN nhà
nước gắn với ti p tục cải thiện môi trường đầu tư và
kinh doanh, hoàn thiện thể ch cạnh tranh, đảm bảo
quyền s hữu trí tuệ để tạo động lực cho cơ cấu lại các
ngành, xây dựng hệ sinh thái kh i nghiệp, thu hút sự
tham gia của DN trong nước để tạo ra những ngành,
sản phẩm có năng suất, tính cạnh tranh cao hơn.
Tài liệu tham khảo:
1. Nhóm Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Báo cáo Việt
Nam 2035;
2. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Bùi Phương Liên (2007), Đánh giá đóng góp của các
ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành vào tăng trưởng năng suất ở
Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007;
3. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Trần Toàn Thắng, Hoàng Thị Hải Yến và Nguyễn Văn
Tùng (2016), Chuyển dịch cơ cấu ngành và chất lượng tăng trưởng kinh tế
Việt Nam, NXB Lao động, 2016;
4. Tổng cục Thống kê (2006, 2016), Niên giám thống kê từ 2006-2016;
5. Viện Năng suất Việt Nam (2015), Báo cáo năng suất Việt Nam 2015.
tốc độ tăng TFP có xu hướng tăng dần, góp phần
làm tăng chất lượng tăng trư ng.
Thực t này có phần đ n từ chuyển dịch cơ cấu
giữa các ngành và nội bộ các ngành kèm theo những
cải ti n về công nghệ do xuất hiện ngành mới sử
dụng công nghệ cao hoặc ngành công nghệ cao m
rộng quy mô, ví dụ ngành Điện tử với sự xuất hiện
của một loạt doanh nghiệp (DN) đa quốc gia như:
SamSung, LG, Intel, Canon… hay xu hướng chuyển
sang sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, ưu tiên
sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn. Thực t chuyển
dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp khá rõ theo
hướng giảm dần sự phụ thuộc vào ngành khai thác
tài nguyên, trong khi công nghiệp ch bi n ch tạo m
rộng quy mô và đóng góp ổn định vào tăng trư ng,
kéo theo chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt
Nam theo hướng tích cực hơn.
Kết luận và một số kiến nghị
Nhìn chung, đã có những dấu hiệu tích cực
về chuyển dịch cơ cấu ngành và quá trình này đã
đóng góp quan trọng vào nâng cao chất lượng tăng
trư ng kinh t giai đoạn 2011-2015 thể hiện qua hai
chỉ tiêu quan trọng là NSLĐ và TFP. Mặc dù vậy,
chuyển dịch cơ cấu và đóng góp của quá trình này
vào chất lượng tăng trư ng v n chưa thực sự bền
vững. Các ngành đóng góp cao vào tăng trư ng v n
là những ngành khá truyền thống thuộc nhóm công
nghệ thấp như ch bi n thực phẩm, dệt may, da
giày. Ngành ch bi n ch tạo đóng góp cao vào tăng
trư ng NSLĐ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động
từ nông nghiệp chuyển sang nhưng lại là ngành có
NSLĐ thấp. Ngay cả ngành Điện tử thuộc ngành
công nghệ cao, có quy mô m rộng nhưng v n chủ
y u là lắp ráp, phần giá trị cao phần lớn được tạo
ra nước ngoài, số lượng doanh nghiệp trong nước
tham gia được vào chuỗi giá trị của ngành này c n
rất hạn ch . Ngoài ra, chuyển dịch cơ cấu giai đoạn
vừa qua được thúc đẩy khá nhiều b i y u tố hội
nhập, đặc biệt là b i thương mại và đầu tư trực ti p
nước ngoài, y u tố thúc đẩy bên trong c n khiêm
tốn, rất cần được chú trọng để có chính sách điều
chỉnh và tạo động lực trong thời gian tới.
Chuyển dịch cơ cấu ngành và nâng cao chất
lượng tăng trư ng đều là những mục tiêu lớn được
thể hiện trong các văn bản cao nhất của Đảng và
Nhà nước. Hiện tại, nhiều chủ trương, chính sách
lớn đang được thực hiện các cấp, các ngành, địa
phương và DN nhằm đạt các mục tiêu đề ra. Tuy
nhiên, cần nâng cao nhận thức các cấp, các ngành
về đóng góp của chuyển dịch cơ cấu đối với nâng
cao chất lượng tăng trư ng, từ đó tránh chuyển dịch
Hình 3: Cơ cấu GDP theo ngành và đóng góp của TFP
vào GDP giai đoạn 2006-2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006, 2016) và Viện Năng suất Việt Nam (2015)
Ghi chú: GDP theo ngành tính theo giá hiện hành.
1...,28,29,30,31,32,33,34,35,36,37 39,40,41,42,43,44,45,46,47,48,...70
Powered by FlippingBook