TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 41

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
43
này là mất thời gian để thống nhất cách ti p cận và
hoàn thiện thủ tục của các dự án đầu tư công.
Cùng với đó, việc xác định danh mục các dự án
đầu tư công trong k hoạch đầu tư công trung hạn c n
nhiều vướng mắc. Mặc dù các văn bản hướng d n đã
đưa ra tiêu chí cho việc rà soát lựa chọn danh mục dự
án đầu tư ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2016–2020,
tuy nhiên các tiêu chí này chưa được hướng d n cụ
thể về nội dung, mức độ đánh giá để sắp x p thứ tự
ưu tiên từ bước lập chủ trương đầu tư đ n bước các
dự án được xem xét phê duyệt quy t định đầu tư. Khi
lựa chọn các dự án đầu tư kh i công mới để đưa vào
k hoạch, các cấp, các ngành gặp khó khăn do không
có một bộ tiêu chí thống nhất và có tính khoa học để
đánh giá, so sánh mức độ cần thi t, tính hiệu quả và
khả năng triển khai giữa các dự án, vì vậy rất khó đảm
bảo để lựa chọn được dự án tối ưu.
Thêm vào đó, Luật Đầu tư công cũng quy định,
điều kiện để các dự án được bố trí vốn là dự án
phải được phê duyệt chủ trương. Tuy nhiên, các
địa phương HĐND chỉ họp hai lần/năm, vì vậy việc
trình phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án thuộc
thẩm quyền của HĐND là khá bị động. Trên thực
t , đ n ngày 31/10, có tỉnh HĐND cấp tỉnh chưa phê
duyệt được chủ trương đầu tư của bất kỳ dự án nào.
Ba là,
khó khăn trong phân bổ, bố trí vốn đầu tư
cho các dự án. Ở hầu h t các cấp đều gặp phải tình
trạng: “Nhu cầu đầu tư lớn, song nguồn vốn đầu tư
công hạn ch ”. Theo quy định, thứ tự ưu tiên bố trí
vốn cho các dự án được sắp x p như sau: (1) Thanh
toán nợ đọng xây dựng cơ bản và hoàn vốn ứng
trước; (2) Các dự án hoàn thành chưa bố trí đủ vốn;
(3) Vốn đối ứng ODA và vốn nhà nước tham gia dự
án PPP; (4) Các dự án chuyển ti p; (5) Các dự án
kh i công mới. Với ưu tiên này, nhiều địa phương
không có dự án kh i công mới trong giai đoạn 2016-
2020, do không cân đối được vốn qua đó ảnh hư ng
đ n mục tiêu phát triển kinh t - xã hội.
Bốn là,
vướng mắc trong việc giao k hoạch vốn
đầu tư công chậm. Việc giao chi ti t k hoạch đầu tư
công (5 năm và hàng năm) cho các bộ, ngành và địa
phương đôi khi c n bị chậm và được thực hiện nhiều
lần. Điều này d n đ n việc bị động trong
việc dự ki n ti n độ thực hiện để giải ngân
vốn. Ở nhiều địa phương, các công trình,
dự án lớn cũng phải chờ các dự án nhỏ,
nên ti n độ chung bị chậm. Có địa phương
phải ít nhất 3 lần chờ phê duyệt từ Trung
ương mới được triển khai.
Năm là,
vướng mắc liên quan công tác
giải ngân và điều chuyển vốn k hoạch.
Các bộ, ngành, địa phương muốn điều
chuyển k hoạch giữa các dự án, nhưng
theo quy định, muốn điều chỉnh vốn từ dự án chậm
ti n độ sang dự án giải ngân tốt, đặc biệt là dự án
ODA, phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Việc này
vừa mất thời gian, vừa làm giảm tính chủ động của
các bộ, ngành và địa phương…
Năm 2017, tổng số vốn k hoạch chi đầu tư phát
triển từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) là 357.150
tỷ đồng, trong đó có hơn 60.000 tỷ đồng vốn TPCP.
Tới ngày 15/8, tổng số vốn thanh toán chỉ đạt 131.000
tỷ đồng, bằng 36,6% tổng k hoạch theo Nghị quy t
của Quốc hội; bằng 42,3% k hoạch vốn được Quốc
hội phân bổ và Thủ tướng Chính phủ giao. Trong
đó, nguồn vốn NSNN đạt 42% k hoạch; Nguồn vốn
TPCP đạt 1.877 tỷ đồng, bằng 3,8% tổng k hoạch
vốn, 36,1% k hoạch đã giao.
Sáu là,
khó khăn, vướng mắc liên quan đ n biểu
m u k hoạch. Hệ thống biểu m u k hoạch mặc dù
rất đầy đủ, chi ti t, tuy nhiên c n khá phức tạp, khi n
cho việc điền biểu gặp nhiều khó khăn, d bị nhầm
l n, sai sót, mất nhiều thời gian chỉnh sửa, hoàn chỉnh
và cập nhật các hoạt động, k hoạch đầu tư công trên
Hệ thống thông tin về đầu tư sử dụng vốn nhà nước.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện
Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016–2020
Thứ nhất, tiếp tục rà soát, hoàn thiện khung khổ pháp
lý, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp
luật về quản lý đầu tư.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện k hoạch đầu tư
công trung hạn giai đoạn 2016–2020, cần ti n hành
đánh giá một cách toàn diện tình hình thực hiện Luật
Đầu tư công. Trên cơ s đó, sửa đổi, bổ sung Luật
một cách tổng thể, bài bản gắn liền với K hoạch Cơ
cấu lại đầu tư công giai đoạn 2016-2020, định hướng
đ n năm 2025; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn
của các cơ quan liên quan đ n đầu tư công gắn với
chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tổng hợp
Trung ương, hướng tới mục tiêu ổn định, lâu dài.
Việc sửa đổi Luật Đầu tư cần được thực hiện hướng
đ n các mục tiêu:
- Thể ch hoá quan điểm, chủ trương, chính sách
Bảng 1: Tổng số vốn đầu tư năm 2017 được Quốc hội giao
STT
Chỉ tiêu
Kế hoạch 2017 theo Nghị quyết
Quốc hội số 29/2016/QH14
A
Tổng số kế hoạch vốn năm 2017
357.150.000
- Vốn NSNN
307.150.000
- Vốn TPCP Quốc hội đã phân bổ
50.000.000
B Vốn TPCP năm 2016 chưa phân
bổ chuyển nguồn sang năm 2017
16.428.020
Nguồn: Nghị quyết số 29/2016/QH14 ngày 14/11/2016 về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017
1...,31,32,33,34,35,36,37,38,39,40 42,43,44,45,46,47,48,49,50,51,...70
Powered by FlippingBook