TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 44

46
Thứ bảy,
các rào cản liên quan đ n hoạt động của
bộ máy quản lý nhà nước.
Bộ máy quản lý nhà nước đối với hoạt động của
khu vực kinh t tư nhân c n nhiều bất cập, chưa thực
sự hiệu quả và nặng về cơ ch xin - cho. Theo Bộ Chỉ
số x p hạng quản trị quốc gia của Ngân hàng Th
giới, chỉ số hiệu quả chính quyền của Việt Nam mặc
dù có sự cải thiện nhưng v n luôn nằm dưới điểm
trung bình của th giới. Xét về tổng thể, Việt Nam
v n x p hạng dưới mức trung bình của th giới về
năng lực quản trị quốc gia.
Thứ tám,
các rào cản do năng lực nội tại thấp và
trong nhiều trường hợp, văn hóa kinh doanh c n
nhiều bất cập.
Trong quá trình phát triển, các DN thuộc khu vực
kinh t tư nhân trong nước cũng bộc lộ nhiều hạn
ch : Các DN chủ y u có quy mô nhỏ và vừa, nguồn
lực tài chính, trình độ trang bị kỹ thuật và năng lực
cạnh tranh thấp kém; nhiều DN ngoài nhà nước và
hộ tiểu chủ, cá thể thực hiện kinh doanh theo tình
huống ngắn hạn, chưa có tầm nhìn, chi n lược kinh
doanh dài hạn; ý thức tự giác chấp hành pháp luật
của Nhà nước c n hạn ch .
Giải pháp khắc phục những rào cản
thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân
Để xóa bỏ các rào cản và thúc đẩy sự phát triển
của khu vực kinh t tư nhân trong thời gian tới cần
thực hiện các nhóm giải pháp sau:
Thứ nhất, nhóm giải pháp về hoàn thiện lý luận
và thống nhất về nhận thức.
Trước h t, cần nhận thức rõ hơn về chức năng của
Nhà nước và thị trường trong nền kinh t thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện thể ch
kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
điều kiện tiên quy t để tạo lập môi trường thuận lợi
cho kinh t tư nhân phát triển. Vai tr của Nhà nước
đối với phát triển kinh t - xã hội không phải là sự
tranh chấp với thị trường, mà là ki n tạo thị trường
qua việc xây dựng hạ tầng kinh t , kỹ thuật “cứng”
và hạ tầng kinh t , kỹ thuật “mềm” cho nền kinh t ,
làm cho thị trường hoạt động tốt hơn. Thước đo tốt
nhất để đánh giá vai tr của Nhà nước là mức độ lành
mạnh của thị trường.
Bên cạnh đó, cần phân định rõ hơn chức năng, vai
tr của khu vực kinh t nhà nước và khu vực kinh t
tư nhân. Việc xác định “kinh t nhà nước giữ vai tr
chủ đạo, kinh t tư nhân là một động lực quan trọng
của nền kinh t ” không hàm ý sự phân biệt đối xử
“vai tr chủ đạo” so với “động lực quan trọng”, mà
với ý nghĩa là tùy thuộc vào chức năng của mỗi khu
vực kinh t để xác định vị trí, chỗ đứng của chúng.
Thứ tư,
các rào cản có liên quan đ n việc thực
thi các quy định đối với hoạt động của khu vực
kinh t tư nhân. Mặc dù thời gian qua, một số bộ,
ngành đã có những cải cách tích cực về các quy
định liên quan như thành lập DN, ti p cận điện
năng, thu , hải quan, bảo hiểm xã hội... nhưng
thực t cho thấy, v n c n khoảng cách lớn giữa
quy định và thực thi các luật này. Ví dụ: Mặc dù,
Luật DN và Luật Đầu tư 2014 đã có nhiều cải cách
nhưng v n c n khá nhiều rào cản dưới luật gắn
với các quy định về điều kiện kinh doanh như các
“giấy phép con”. Trong số 5.826 điều kiện đầu
tư kinh doanh áp dụng đối với 267 ngành nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của
Luật Đầu tư, thì có đ n 2.833 điều kiện hiện đang
được quy định tại các văn bản được ban hành
không đúng thẩm quyền, bao gồm các văn bản
được ban hành trước và sau khi Luật Đầu tư có
hiệu lực thi hành.
Thứ năm,
các rào cản liên quan đ n chi phí không
chính thức. Việc phải trả các khoản chi phí không
chính thức là một gánh nặng lớn mà các DNTN. Giá
trị của các khoản chi phí không chính thức so với
doanh thu của của DNTN tương đối lớn.
Thứ sáu,
các rào cản liên quan đ n sự bất bình
đẳng trong cơ ch chính sách đối với khu vực kinh
t tư nhân trong tương quan so sánh với khu vực
kinh t nhà nước và khu vực đầu tư trực ti p nước
ngoài (FDI). Các DN nhà nước (DNNN) v n được
hư ng nhiều ưu ái từ Nhà nước. Những ưu ái
này gây méo mó thị trường, hậu quả là nguồn lực
chưa được bố trí vào nơi sử dụng hiệu quả nhất.
DNNN ngoài ưu th được cấp vốn từ ngân sách
nhà nước (NSNN) v n được tạo điều kiện thuận
lợi hơn nhiều so với DNTN trong việc ti p nhận
các nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng;
có ưu th lớn hơn nhiều trong ti p cận đất đai và
mặt bằng sản xuất kinh doanh. DNNN các lĩnh
vực độc quyền nhà nước như điện, nước, xăng dầu,
dịch vụ công ích thi t y u, cơ ch định giá chưa
theo cơ ch thị trường và tính minh bạch trong cơ
ch giá c n thấp.
Trong khi đó, khu vực kinh t tư nhân trong
nước lại chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía
các DN nước ngoài trong bối cảnh hội nhập đang
di n ra mạnh m . Một nghiên cứu định lượng của
các giảng viên trường Đại học Kinh t - Đại học
Quốc gia Hà Nội chỉ ra rằng, áp lực cạnh tranh với
hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã làm phá sản
hoặc buộc các DN nhỏ và vừa của Việt Nam phải
lui về các ngành thâm dụng lao động với năng
suất thấp.
1...,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43 45,46,47,48,49,50,51,52,53,54,...70
Powered by FlippingBook