TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 46

48
việc chung, vườn ươm DN và các tổ chức cung ứng
dịch vụ tư vấn pháp luật, k toán, kiểm toán, định giá
tài sản, chuyển giao công nghệ, xúc ti n đầu tư... cho
DN kh i nghiệp phát triển mạnh.
Đối với khu vực phi chính thức:
Cần khuy n khích
các cơ s sản xuất kinh doanh phi chính thức
chuyển đổi thành DNTN một cách tự nguyện,
xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của bản thân các
cơ s này. Mặt khác, ti p tục đẩy mạnh cải thiện
môi trường kinh doanh, hỗ trợ khu vực này phát
triển thông qua giảm gánh nặng về thủ tục hành
chính, thanh tra, kiểm tra, chi phí không chính
thức, thu cho các hộ sản xuất kinh doanh; tạo
thuận lợi cho các hộ thuê mướn, tuyển dụng, sa
thải và chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm
thất nghiệp, hỗ trợ thích đáng khu vực phi chính
thức trong đào tạo nghề.
Đối với nhóm DN trong nông nghiệp và ở nông
thôn:
Để tạo đột phá phát triển phải chuyển từ mô
hình sản xuất nông nghiệp khép kín, nhỏ lẻ, thi u
liên k t, chủ y u quy mô hộ gia đình sang mô
hình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, dựa vào
DN và trang trại, hoạt động theo cơ ch thị trường.
Để tạo điều kiện cho tích tụ ruộng đất, cần dỡ bỏ
hạn điền, có cơ ch tạo thuận lợi để người nông
dân cho thuê đất nông nghiệp một cách lâu dài;
Chính quyền địa phương cần hỗ trợ các DN trong
việc thuê đất từ các hộ nông dân nhỏ lẻ. Đặc biệt,
cần đẩy mạnh sự liên k t, hợp tác chặt ch giữa
chính quyền địa phương với DN, nhà khoa học và
người nông dân để tháo gỡ, hạn ch khó khăn cho
người nông dân, DN.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Sách trắng về DN nhỏ và vừa ở Việt Nam, Hà
Nội, NXB Thống kê;
2. CIEM (2010), Phát triển kinh tế tư nhân, Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế
Trung ương;
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991;
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành
Trung ương khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
5. Đậu, Tuấn Anh (2016), DN nhỏ và vừa tư nhân Việt Namkinh doanh trong chật
vật, Diễn đành Kinh tế Việt Nam 2016, Hà Nội;
6. Nguyễn Sơn Hồng & Trần Tuyến Quang (2014a), Báo cáo tổng kết 30 năm
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc
gia Hà Nội;
7. Doan Tinh, Nguyen Son, Vu Huong, Tran Tuyen & Lim Steven (2015).
Does rising import competition harm local firm productivity in less
advanced economies? Evidence from the Vietnam’s manufacturing sector.
The Journal of International Trade & Economic Development(ahead-of-
print), 1-24.
mọi lĩnh vực để giảm thiểu và hiện đại hóa thủ
tục hành chính, hạn ch tham nhũng, tăng cường
tính minh bạch và ti p nhận được sự phản hồi
của người dân. Thi t lập các cơ ch đối thoại liên
tục nhằm giám sát nền hành chính công và dỡ bỏ
những rào cản, bất cập xuất hiện trong quá trình
thực thi chính sách.
Thứ ba, nhóm giải pháp đối với từng nhóm đối
tượng của khu vực kinh tế tư nhân.
Đối với nhóm DN lớn:
Cần có chính sách công
nghiệp phù hợp với vai tr ki n tạo, định hướng của
Nhà nước để tạo môi trường cho việc hình thành
các DNTN lớn hoạt động trong những ngành nghề
mới, đặc biệt là các lĩnh vực dựa vào công nghệ. Các
DNTN lớn của Việt Nam cần xây dựng một lộ trình
để phát hành cổ phi u thành công trên thị trường
chứng khoán quốc t và cần một chi n lược hướng
vào xuất khẩu, thay vì tập trung vào một số ngành
then chốt được bảo hộ nội địa.
Đối với nhóm DN nhỏ và vừa:
Cần thi t lập các
cụm liên k t ngành sản xuất linh kiện, đ i hỏi quy
mô đầu tư vốn vừa phải và độ tinh vi công nghệ
mức trung bình. Chính phủ và chính quyền địa
phương cần định hướng, tập trung nguồn lực hỗ
trợ xây dựng cụm liên k t ngành điện tử, công nghệ
thông tin, ch bi n lương thực, thực phẩm, thúc
đẩy phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong
những lĩnh vực này. M rộng quy mô, hoàn thiện
quy ch của các Quỹ Hỗ trợ phát triển DN vừa và
nhỏ; m rộng đối tượng, phạm vi của cơ ch bảo
lãnh tín dụng. Chuẩn hoá các tiêu chuẩn k toán,
kiểm toán, các tiêu chí đánh giá và định mức tín
nhiệm DN để giảm mức độ rủi ro của các khoản cho
vay DN vừa và nhỏ...
Đối với nhóm DN khởi nghiệp:
Khuy n khích, động
viên, cổ vũ tinh thần kh i nghiệp; thúc đẩy kh i
nghiệp tr thành phong trào sâu rộng trong xã hội,
coi trọng tính hiệu quả, tránh hình thức coi trọng chất
lượng hơn số lượng; Thúc đẩy xây dựng, hoàn thiện
hệ sinh thái kh i nghiệp, giúp các doanh nhân vượt
qua rào cản về vốn, rủi ro, nguồn nhân lực... để hiện
thực hóa các ý tư ng; Cần giảm thiểu thủ tục hành
chính, giảm thu , tạo điều kiện cho các khu vực làm
Đối với nhóm doanh nghiệp khởi nghiệp:
Khuyến khích, động viên, cổ vũ tinh thần
khởi nghiệp; thúc đẩy khởi nghiệp trở thành
phong trào sâu rộng trong xã hội, coi trọng
tính hiệu quả, tránh hình thức, coi trọng chất
lượng hơn số lượng.
1...,36,37,38,39,40,41,42,43,44,45 47,48,49,50,51,52,53,54,55,56,...70
Powered by FlippingBook