TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 5

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
7
nhập khẩu năm 2018 tăng không quá nhiều như
năm 2017 cũng là y u tố thuận lợi cho việc hoàn
thành dự toán thu từ khu vực này. Ngược lại, tổng
dự toán thu cân đối NSNN năm 2018 tăng 13% so
với ước thực hiện 2017 s là thách thức không nhỏ
với ngành Tài chính.
Thứ ba,
thách thức của việc chấp hành dự toán
thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa. Trong
dự toán thu NSNN năm 2018, dự toán thu nội địa
1.099,3 nghìn tỷ đồng, dự toán thu dầu thô 35,9
nghìn tỷ đồng, dự toán thu cân đối từ hoạt động
xuất nhập khẩu 179 nghìn tỷ đồng.
Thu nội địa s phải tăng khoảng 11% so với ước
thực hiện 2017 là một thách thức không nhỏ khi mà
tình hình sản xuất kinh doanh nội địa c n nhiều
khó khăn, lạm phát v n mức dưới 5% và thu nội
địa c n phụ thuộc nhiều vào thu từ đất đai (ước
tính v n chi m 6,3% tổng thu NSNN). Năm 2017,
số vượt thu chủ y u từ tiền sử dụng đất, thu từ khu
vực có vốn đầu tư trực ti p nước ngoài (FDI) và khu
vực ngoài quốc doanh tuy có mức tăng trư ng khá
so với năm 2016 nhưng v n không đạt dự toán do
dự toán tính mức quá cao (dự toán tăng 23,4% và
23,8% so với năm 2016).
Trong dự toán thu 2018, dự ki n mức thu với
khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 8% so với
ước thực hiện 2017 là khó khăn, vì trong những
năm gần đây, mức tăng bình quân của khu vực
doanh nghiệp này chỉ vào khoảng 4-5%; tương tự,
đối với thu ngoài quốc doanh dự toán tăng 15% là
mức tăng tương đối cao.
Thứ tư,
thực hiện chi tiêu NSNN ti t kiệm, hiệu
quả. Việc thực hiện ti t kiệm chi tiêu từ NSNN năm
2018 gặp nhiều khó khăn do:
- Về chi thường xuyên NSNN: Cơ cấu chi được
cơ cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư,
giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng cường vận
dụng các nguyên tắc thị trường trong quản lý chi
tiêu như là khoán chi phí, khoán xe công, từng
cần ti p tục được hoàn thiện phù hợp hơn với điều
kiện thực t .
Những vấn đề đặt ra
Năm 2018, Chính phủ ti p tục đặt mục tiêu tăng
trư ng kinh t đạt 6,7%, chỉ số giá tiêu dùng bình
quân khoảng 4%, bằng mục tiêu năm 2017. Tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu k hoạch đạt 36 - 37
tỷ USD, kiểm soát nhập siêu dưới 3% so với tổng
kim ngạch xuất khẩu; tổng mức bán lẻ hàng hoá
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 10%,
nông nghiệp tăng 3%.
Theo dự toán NSNN năm 2018 đã được Quốc
hội phê duyệt, dự toán thu cân đối NSNN là 1.319,2
nghìn tỷ đồng; dự toán chi NSNN là 1.523,2 nghìn
tỷ đồng. Ngoài ra, chi trả nợ gốc của NSNN khoảng
159,74 nghìn tỷ đồng. Dự toán bội chi NSNN là 204
nghìn tỷ đồng, tương đương 3,7% GDP (Theo cách
tính mới của Luật NSNN 2015, số bội chi này không
bao gồm chi trả nợ gốc), trong đó bội chi ngân sách
trung ương 3,5% GDP; bội chi NSĐP 0,2%.
Trong bối cảnh kinh t năm 2018, việc thực hiện
dự toán này s phải giải quy t những vấn đề sau:
Thứ nhất,
rủi ro của các y u tố bên ngoài có thể
tác động xấu đ n tăng trư ng làm giảm nguồn
thu NSNN. Kinh t Việt Nam hiện nay đang phụ
thuộc khá lớn vào tình hình bi n động của kinh t
th giới (độ m của nền kinh t tính theo quy mô
ngoại thương/GDP trong giai đoạn gần đây lên đ n
150%). Tăng trư ng của Việt Nam phụ thuộc rất lớn
vào xuất khẩu. Khi kinh t th giới c n khó khăn thì
kinh t Việt Nam s bị ảnh hư ng.
Thứ hai
, nguồn thu giảm do thay đổi chính sách
thu , song dự toán thu liên tục tăng. Theo các cam
k t song phương và đa phương về thương mại mà
Việt Nam tham gia thì nhiều mặt hàng nhập khẩu
s được cắt giảm thu suất, điều này s có tác động
mạnh đ n nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.
Tuy nhiên, dự toán thu NSNN từ hoạt động xuất
Hình 3: Tỷ lệ thực hiện các khoản chi NSNN
so với dự toán năm (%)
Nguồn: Tính toán từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2016 là ước thực hiện lần 2, năm 2017 là số ước tính.
Hình 4: Thay đổi dự toán thu chi NSNN hàng năm
2013-2018
Nguồn: Tính toán từ số liệu dự toán NSNN hàng năm
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...70
Powered by FlippingBook