TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 59

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
61
Nêu rõ (n u cần) báo cáo về các phát hiện thực t chỉ
liên quan đ n các y u tố, tài khoản, khoản mục hoặc
thông tin tài chính hoặc phi tài chính xác định mà
không liên quan đ n toàn bộ báo cáo tài chính của
đơn vị; (13) Ngày lập báo cáo về các phát hiện thực t ;
(14) Tên và địa chỉ của doanh nghiệp kiểm toán; (15)
Chữ ký, họ và tên của KTV và đóng dấu.
Một số vấn đề tồn tại, hạn chế
Hiện nay, Việt Nam, việc xây dựng và vận dụng
quy trình đánh giá hiệu quả KSNB trong các NHTM
theo AUP v n c n một số tồn tại một số hạn ch cụ
thể sau:
Trong giai đoạn lập kế hoạch
KTV chưa xây dựng chương trình riêng hướng d n
thực hiện dịch vụ AUP về đánh giá hiệu quả KSNB
các NHTM, do đó các công việc trong từng giai đoạn
chủ y u được thực hiện dựa vào kinh nghiệm từ các
cuộc kiểm toán hoặc dịch vụ đảm bảo khác. Việc xác
định đối tượng thực hiện dịch vụ AUP c n hạn ch ,
có thể thấy mức độ thuy t phục của hợp đồng AUP
đối với thông tin phi tài chính và các vấn đề cụ thể
khi thực hiện AUP đối với thông tin phi tài chính
v n c n nhiều tranh cãi. Chuẩn mực số 4400 hiện nay
v n chỉ áp dụng cho các thông tin tài chính, trong
khi thực ti n lại cho thấy các thông tin phi tài chính
cũng có thể là đối tượng của dịch vụ này. Nhiều tổ
chức nghề nghiệp trên th giới như Australia hay Hội
k toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA) đã thực hiện
AUP cho cả thông tin phi tài chính. Như vậy, việc
đánh giá hiệu quả của hệ thống KSNB các NHTM
trên cơ s dịch vụ AUP c n nhiều khó khăn do cơ s
pháp lý của dịch vụ v n chưa rõ ràng, mặc dù chuẩn
mực AUP sửa đổi sắp tới s phải cân nhắc việc áp
dụng AUP cho cả thông tin phi tài chính. Mặt khác,
về yêu cầu đối với người hành nghề thực hiện dịch
vụ (KTV) AUP v n c n tồn tại nhiều tranh cãi, khi vai
tr của việc xét đoán nghề nghiệp và yêu cầu về kỹ
năng cũng như sự thận trọng, khách quan của KTV
chưa được làm rõ khi thực hiện AUP. Về bằng chứng
sử dụng trong dịch vụ AUP, n u KTV không làm rõ
sự khác biệt của chúng so với bằng chứng của dịch
vụ đảm bảo thì các thủ tục thực hiện và các phát hiện
thực t s bị giảm giá trị.
Trong giai đoạn thực hiện dịch vụ
Hiện nay, chưa thể phân định rõ những điểm khác
nhau giữa thủ tục kiểm soát của dịch vụ đảm bảo với
thủ tục đánh giá hoạt động kiểm soát theo AUP. Điều
này có thể gây ra nhầm l n giữa mục đích đánh giá
KSNB trong dịch vụ đảm bảo với đánh giá KSNB trên
cơ s thủ tục thoả thuận trước. Theo đó, các công việc
phải sử dụng xét đoán chuyên môn nghề nghiệp như
xác định mức trọng y u, đánh giá rủi ro… Mặt khác,
các thuật ngữ sử dụng trong dịch vụ AUP có thể d
gây nhầm l n như với dịch vụ đảm bảo, n u không
được làm rõ như: soát xét , mức độ đảm bảo hợp lý,
trung thực và hợp lý...
Trong giai đoạn kết thúc
Theo chuẩn mực 4400, báo cáo chỉ gửi cho những
bên đồng ý với những thủ tục thoả thuận trước đã
được thực hiện, do vậy những bên không tham gia
vào những thủ tục thoả thuận này có thể không hiểu
được nội dung của báo cáo AUP. Việc giới hạn đối
tượng nhận báo cáo có thể gây ra những vấn đề
nghiêm trọng b i báo cáo AUP có thể được yêu cầu
cung cấp, b i các bên liên quan khác hoặc theo quy
định của pháp luật, hay phải công khai theo luật
định. Mặt khác, báo cáo AUP chỉ đưa ra những phát
hiện thực t mà không phải ý ki n đảm bảo của KTV.
Điều này có thể khi n các bên liên quan không hài
l ng, vì dịch vụ đã được thực hiện b i KTV chuyên
nghiệp mà lại chỉ đưa ra những phát hiện dựa trên
thực t , không cần xét đoán nghề nghiệp. N u chỉ
dừng lại những phát hiện thực t thì tính thực ti n
và giá trị của những phát hiện này chưa cao, b i vì
chúng chưa chỉ ra cho người sử dụng báo cáo cách
cải thiện vấn đề sao cho hiệu quả. Đồng thời, giá trị
của các phát hiện thực t có hữu ích không c n phụ
thuộc vào mức độ hiểu bi t của người sử dụng báo
cáo về trách nhiệm đối với việc phân tích k t quả của
báo cáo AUP.
Đề xuất, kiến nghị
Trong giai đoạn lập kế hoạch
Một là,
cần xây dựng chương trình hướng d n
thực hiện dịch vụ AUP để thống nhất các công việc
trong từng giai đoạn của hợp đồng, tránh nhầm l n
với quy trình kiểm toán hoặc quy trình thực hiện dịch
vụ đảm bảo khác. Đồng thời, làm rõ sự khác biệt của
dịch vụAUP so với các dịch vụ khác mà công ty kiểm
toán cung cấp trong từng giai đoạn của AUP.
Hai là
, xác định rõ đối tượng thực hiện dịch vụ
AUP là thông tin tài chính hay thông tin phi tài chính.
Theo chuẩn mực số 4400, các thông tin phi tài chính
chỉ có thể là đối tượng hợp đồng khi KTV phải có đủ
hiểu bi t về đối tượng của dịch vụ. Ví dụ như đánh
giá hệ thống KSNB của các NHTM và có các tiêu chí
hợp lý để làm cơ s cho các phát hiện của KTV. Thực
ti n lại cho thấy, các thông tin phi tài chính cũng có
thể là đối tượng của dịch vụ AUP như Australia
1...,49,50,51,52,53,54,55,56,57,58 60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,...70
Powered by FlippingBook