TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 7

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
9
vị quản lý tương đối tách biệt nên không có sự liên
k t và tổng hợp chung.
Kể từ năm 2010, hoạt động quản lý nợ công của
Việt Nam được thực hiện trong khuôn khổ Luật
Quản lý nợ công năm 2009 và các văn bản hướng
d n bao gồm nghị định của Chính phủ, các quy t
định của Thủ tướng Chính phủ và một số thông tư
của Bộ Tài chính và Bộ K hoạch và Đầu tư ban hành.
Với việc lần đầu tiên Quốc hội ban hành Luật
Quản lý nợ công năm 2009, công tác quản lý nợ về
cơ bản đã khắc phục được những tồn tại, hạn ch
trong công tác quản lý nhà nước về nợ của giai đoạn
trước. Cụ thể:
- Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng d n
Luật đã tạo ra cơ ch khá linh hoạt và khuy n khích
các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp tăng
cường huy động các nguồn vốn vay trong và ngoài
nước cho đầu tư công, nhất là đầu tư xây dựng k t
cấu hạ tầng đồng bộ.
- Các quy định về phát hành trái phi u ngày càng
được hoàn thiện một cách đồng bộ và phù hợp với
xu th , mức độ phát triển của thị trường tài chính
nói chung và thị trường trái phi u nói riêng của Việt
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát
hành trái phi u chính phủ, trái phi u được chính
phủ bảo lãnh và trái phi u chính quyền địa phương.
- Khuôn khổ pháp lý về quản lý nợ công đóng
vai tr quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực quản
lý nhà nước đối với lĩnh vực nợ công. Việc phân
công, phân cấp quản lý nợ công khá cụ thể, tương
đối rõ ràng, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Điều
này khẳng định vai tr , của các cơ quan quản lý nhà
nước về lĩnh vực nợ công đang dần được nâng cao
và phù hợp với thông lệ quốc t . Trong đó:
+ Đảm bảo vai tr quy t định của Quốc hội và
Khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công
và những kết quả đạt được
Trước giai đoạn 2010, việc quản lý nợ của Chính
phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ của chính
quyền địa phương được điều chỉnh b i những văn
bản quy phạm pháp luật khác nhau, c n tách rời
giữa các quy định quản lý, giữa việc huy động, sử
dụng, giữa nguồn vốn trong nước và nước ngoài.
Việc vay nợ của chính quyền địa phương mới giới
hạn b i quy mô vay nợ, quy định trong Luật Ngân
sách nhà nước. Việc quản lý nợ của Chính phủ, nợ
chính phủ bảo lãnh c n phân tán giữa các Bộ Tài
chính, Bộ K hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà
nước. Ngay nội bộ Bộ Tài chính cũng do nhiều đơn
KHUÔNKHỔ pháp lý QUẢN LÝ NỢ CÔNGỞVIỆT NAM:
NHỮNGVẤNĐỀ ĐẶT RAVÀ ĐỊNHHƯỚNGHOÀNTHIỆN
ThS. Trương Hùng Long
- Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại *
Sau hơn 7 năm thực hiện, Luật Quản lý nợ công năm 2009 đã phát huy hiệu quả, tạo khuôn khổ
pháp lý cho việc huy động, quản lý nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Công tac quan
ly nợ công đa đat đươc nhưng kêt qua quan trong, tuy nhiên cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập
đòi hỏi phải được rà soát, nghiên cứu để sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội
đã thay đổi, đồng thời khắc phục những hạn chế, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai.
Từ khóa: Tài chính, nợ công, thể chế, pháp lý, quản lý nợ công
After more than 7 years executing the Law
on public debt management since 2009, a
legal framework for mobilizing and managing
capital for socio-economic development has
been constructed. The management of public
debt has obtained important results, however,
there have been also limitations and weaknesses
that need to be revised and modified to suit the
changing socio-economic context.
Keywords: Finance, public debt, institution, legal, public
debt management
Ngày nhận bài: 04/01/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 22/01/2018
Ngày duyệt đăng: 24/01/2018
*Email:
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...70
Powered by FlippingBook