TCTC (2018) ky 1 thang 2 (e-paper) - page 9

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
11
nợ công an toàn, bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều
kiện phát triển kinh t - xã hội của đất nước trong thời
kỳ mới; k thừa các mặt tích cực đồng thời khắc phục
các tồn tại, hạn ch của Luật Quản lý nợ công năm2009;
bảo đảm tuân thủ Hi n pháp năm 2013 và tính thống
nhất, đông bô vơi cac luât có liên quan.
Luật Quản lý nợ công gồm 10 Chương với 63
Điều, quy định về hoạt động quản lý nợ công bao
gồm huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ và các
nghiệp vụ quản lý nợ công. Những nội dung cơ bản
của Luật gồm:
- Những quy định chung (Chương I): Gồm 9
Điều quy định về: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp
dụng, giải thích từ ngữ, phân loại nợ công, nguyên
tắc quản lý nợ công, nội dung quản lý nhà nước
về nợ công, giám sát việc quản lý nợ công; Những
hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý nợ công và xử
lý vi phạm về quản lý nợ công.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý nợ công
(Chương II): Gồm 11 Điều quy định về nhiệm vụ,
quyền hạn của Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc
hội; Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ; các bộ, cơ
quan ngang bộ, trong đó Bộ Tài chính là cơ quan
đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nước về nợ công; HĐND cấp tỉnh; UBND cấp tỉnh;
Kiểm toán Nhà nước; các cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong quản lý nợ công, ti p nhận, sử dụng vốn vay
hoặc được bảo lãnh vay vốn.
- Chỉ tiêu an toàn nợ công, k hoạch vay, trả nợ
công 05 năm, chương trình quản lý nợ công 03 năm
và k hoạch vay, trả nợ công hằng năm (Chương
III): Gồm 05 Điều quy định về nội dung, trình tự lập,
quy t định và trách nhiệm của các cơ quan liên quan
đối với chỉ tiêu an toàn nợ công; k hoạch vay, trả
nợ công 05 năm; chương trình quản lý nợ công 03
năm; k hoạch vay, trả nợ công hằng năm; hạn mức
bảo lãnh chính phủ giai đoạn 05 năm; hạn mức bảo
lãnh chính phủ và hạn mức cho vay lại hằng năm.
- Quản lý việc huy động, sử dụng vốn vay và trả
nợ của Chính phủ (Chương IV): Gồm 08 Điều quy
định mục đích, hình thức vay của Chính phủ thông
qua phát hành công cụ nợ tại thị trường vốn trong
nước; phát hành trái phi u Chính phủ trên thị trường
vốn quốc t ; ký k t hiệp định về vay ODA, vay ưu đãi
nước ngoài và thỏa thuận vay trong nước khác; và quy
định về việc sử dụng vốn vay và trả nợ của Chính phủ.
- Quản lý cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi
nước ngoài (Chương V): Gồm 08 Điều quy định về
đối tượng được vay lại, cơ quan vay lại; nguyên tắc cho
vay lại; các phương thức cho vay lại; điều kiện được
vay lại; phí quản lý cho vay lại và dự ph ng rủi ro cho
linh hoạt của thị trường; Xây dựng và phát triển hệ
thống nhà tạo lập thị trường; công bố công khai k
hoạch phát hành năm, quý và lịch biểu phát hành
chi ti t theo khối lượng, kỳ hạn trái phi u để tăng
cường thông tin cho thị trường, tạo điều kiện cho
thành viên chủ động tham gia thị trường trái phi u
chính phủ, phù hợp với mức độ phát triển của nền
kinh t và thị trường tài chính tiền tệ.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công:
Xác định
rõ mục đích, chủ trương đầu tư, tập trung vào các
chương trình, dự án trọng điểm và thực sự có hiệu
quả; giảm dần sự tham gia từ ngân sách nhà nước
vào các dự án, xã hội hóa các nguồn lực ngoài nhà
nước; phấn đấu giảm mạnh chỉ số ICOR của khu
vực nhà nước; đẩy mạnh cơ ch cho vay lại, giảm
dần tỷ lệ cấp phát, tăng cường chia sẻ rủi ro cho các
cơ quan cho vay lại. Đồng thời, xây dựng tiêu chí về
huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay nợ công gắn
với nguyên tắc về trách nhiệm hoàn trả nợ, ti t kiệm,
hiệu quả, chống lãng phí, tham nhũng.
- Về tăng cường kiểm tra, giám sát và minh bạch thông
tin về nợ công:
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử
dụng vốn vay, bảo đảm hiệu quả đầu tư, chất lượng
công trình và theo đúng quy định của pháp luật;
Chủ động ngăn ngừa và xử lý nghiêm các hành vi
tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; Giám sát chặt ch
tình trạng tài chính, tình hình vay, trả nợ của các
DNNN, hệ thống tài chính - ngân hàng trong nền
kinh t để ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng nợ do
Chính phủ phải vay nợ để giải cứu hệ thống; Tăng
cường trao đổi thông tin, báo cáo về nợ công, phù
hợp với cam k t cung cấp thông tin với các tổ chức
quốc t và các quy định hiện hành.
Một số điểm mới
của Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14
Nghi quyết 07-NQ/TW ngay 18/11/2016 cua Bô
Chinh tri vê chu trương, giai phap cơ câu lai ngân
sach nha nươc, quan ly nơ công đê đam bao nên
tai chinh quôc gia an toan, bên vưng, Nghi quyết
sô 25/2016/QH14 vê kế hoach tai chinh 5 năm giai
đoan 2016-2020 đăt ra yêu câu “Tiếp tuc hoan thiên
hê thông thê chế va cơ chế tai chinh quôc gia… kiêm
soat chăt chẽ bôi chi ngân sach nha nươc, nơ công,
nơ nươc ngoai cua quôc gia, đam bao ôn đinh kinh
tế vi mô va an ninh tai chinh quôc gia”.
Ngày 23/11/2017, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa
XIV đã thông qua Luật Quản lý nợ công số 20/2017/
QH14, thay th Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12
ngày 17/06/2009. Luật Quản lý nợ công được ban hành,
thay th Luật Quản lý nợ công năm 2009 nhằm thể ch
chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,...70
Powered by FlippingBook