TCTC (2018) ky 1 thang 3 (e-paper) - page 117

118
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
trung thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất,
tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi
nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp
nông thôn.
Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội đến năm 2020, Huyện cần tập trung rà soát
để lập quy hoạch phát triển ngành, vùng sản xuất
hàng hoá tập trung, quy hoạch các trung tâm chính
trị - kinh tế - văn hoá các xã, các tụ điểm kinh tế,
hình thành các cụm vệ tinh cho phát triển sản xuất
công nghiệp ở thị trấn Khe Tre.
Đồng thời, tranh thủ các nguồn vốn kích cầu đầu
tư để huy động vốn nội lực trong nhân dân, các thành
phần kinh tế khác và nguồn đầu tư ngoại lực để mỗi
năm có trên 280 tỷ đồng cho đầu tư phát triển; Đẩy
mạnh thực hiện cơ chế Nhà nước và nhân dân cùng
làm đối với các công trình thuỷ lợi, giao thông nông
thôn, trường học, kết cấu hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản…
Thứ hai,
thu hút và sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư.
Đa dạng hoá các hình thức huy động, có cơ chế
phù hợp để huy động nguồn vốn trong dân như
Quỹ Tín dụng nhân dân nhằm đưa lại lãi suất tới
mức hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu
phát triển.
Khuyến khích mọi người có vốn, có kinh nghiệm
quản lý tự đầu tư hoặc liên kết liên doanh, tạo các
hình thức kinh tế hỗn hợp có hiệu quả trong công
nghiệp nông thôn.
Về tình hình lao động
Lao động trong các cơ sở công nghiệp nông thôn
được khảo sát ở huyện Nam Đông vẫn còn ở trình
độ thấp, chưa được đào tạo một cách có hệ thống
(Bảng 2). Thu nhập thấp, các ràng buộc pháp lý
thiếu chặt chẽ.
Về tình hình vốn sản xuất
Vốn là vấn đề then chốt của các cơ sở sản xuất,
tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, vốn trong các cơ
sở công nghiệp nông thôn huyện Nam Đông còn
hạn chế (Bảng 3).
Về tình hình thị trường
Thị trường nguyên liệu công nghiệp nông
thôn huyện Nam Đông, chủ yếu bó hẹp trong địa
phương, thị trường nội huyện chiếm đến 95% và
luôn bị cạnh tranh bởi sản phẩm của các địa phương
khác, số lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường ngoại
tỉnh chỉ chiếm 5%.
Ngoài ra, các cơ sở công nghiệp nông thôn huyện
Nam Đông còn gặp một số khó khăn trong quá trình
sản xuất: 63% cơ sở thiếu vốn, 78% cơ sở thiếu thiết
bị công nghệ, 20% cơ sở thiếu thị trường tiêu thụ
sản phẩm, 60% cơ sở thiếu thiết bị xử lý môi trường.
Giải pháp để phát triển công nghiệp nông thôn
Để thúc đẩy hoạt động công nghiệp nông thôn
huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, cần tập
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về lao động trong các hộ sản xuất trong công nghiệp nông thôn ở huyện Nam Đông
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Ngành chế
biến thực phẩm
Ngành sản xuất
vật liệu xây dựng
Ngành sản xuất
hàng gia dụng Bình quân
1 Tuổi trung bình chủ cơ sở
năm
40,4
42,2
43,7
42,1
2 Nam
%
67,00
100,00
88,00
85,00
3 Trình độ học vấn
lớp/12
7,74
8,40
8,35
8,15
4 Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh
năm
15,24
25,70
15,45
16,37
5 Tổng số lao động
người
4,10
7,12
3,43
4,42
6 Số lao động tham gia các lớp đào
tạo nghề và quản lý tập trung
%
0,00
0,00
0,00
0,00
7 Lao động thuê ngoài
người
2,50
4,50
1,83
2.43
8 Số lao động thường xuyên
người
2,54
3,70
2,83
2,74
9 Số lao động thời vụ
người
1,56
3,42
0,60
1,86
10 Thời gian làm việc thường xuyên
ngày
260,00
223,50
242,25
241,92
11 Tiền công lao động làm thuê
1.000đ/tháng
615
750
690
685
12 Số người có hợp đồng lao
động và đóng BHXH
người
0,00
0,00
0,00
0,00
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017
1...,107,108,109,110,111,112,113,114,115,116 118,119,120,121,122,123
Powered by FlippingBook