TCTC (2018) ky 1 thang 3 (e-paper) - page 25

26
Tư tưởng Tập Cận Bình về kinh tế và Chính sách kinh tế Abe: Những góc nhìn với kinh tế Việt Nam
những khó khăn kinh tế của Nhật Bản.
Thông qua cac nghiên cưu, đanh gia cua Nhât
Ban, co thê nhân thưc trang va môt sô điêm han chê
cua nên kinh tê nước này giai đoan tư 1990 đên 2012
trươc khi co chiên lươc Abenomics như sau:
Vê chi tiêu:
Tăng trưởng gần bằng 0% trong 20
năm; Chi tiêu tiêu dùng bị đình trệ do giảm phát;
Hậu quả từ vụ động đất xảy ra hồi 2011 và những
hệ quả còn kéo dài đến năm 2012; Khoản nợ công
lớn do lạm phát trong chi tiêu từ những năm 1990.
Vê tiền tệ:
Giảm phát dài hạn; Đồng Yên quá
mạnh, ảnh hưởng tới xuất khẩu.
Vê việc làm:
Tình trạng giảm lực lượng lao động
trong dài hạn do tình trạng dân số Nhật Bản; Một số
ngành có lao động giảm mạnh (như xây dựng); Tỷ
lệ lao động nữ giới thấp; Một lượng lớn dân số (1/3
dân số) làm các công việc không chính thức với thu
nhập và lợi ích thấp hơn.
Việc ông Shinzo Abe nhận được từ cử tri Nhật
Bản sự tín nhiệm cao trên cương vị nhà lãnh đạo
nền kinh tế thứ ba thế giới chắc chắn không phải
ngẫu nhiên. Chính sách Abenomics do nhà lãnh đạo
Shinzo Abe đề xuất được hi vọng là một bước đột
phá trong chính sách kinh tế và xã hội của Nhật Bản
nhằm lấy lại vị thế của mình.
Các “mũi tên” trong chính sách Abenomics
Abenomics là sự kết hợp của các biện pháp kinh
tế khác nhau như chính sách tiền tệ, chính sách tài
khóa và chiến lược tăng trưởng. Với cách nói ẩn dụ
về “ba mũi tên”, Abenomics truyền tải một thông
điệp cụ thể rằng, hiệu ứng từ sự kết hợp các chính
sách kể trên sẽ giúp nền kinh tế lớn thứ ba thế giới
la Nhật Bản hồi sinh sau một thời gian dài “chìm”
trong suy thoái.
Bôi canh ra đơi Chính sách Abenomics
Sau khi bong bóng thị trường bất động sản và
chứng khoán sụp đổ vào đầu những năm 1990,
Nhật Bản đã trải qua nhiều thập niên “mất mát”.
Các công ty tập trung cắt giảm nợ, thu hẹp đầu tư
và di chuyển sản xuất ra nước ngoài. Người dân hạn
chế tiêu dùng, giá cả hàng hóa giảm sút, kết quả là
nền kinh tế ngày càng trì trệ. Trợ cấp an sinh xã hội
tăng lên do lão hóa dân số nhưng tiền lương thực tế
lại không tăng do giảm phát. Trong khi đó, để bù
đắp cho thâm hụt tài chính, nợ của chính phủ do
trái phiếu công lại tăng cao. Thiên tai động đất sóng
thần xay ra năm 2011 càng làm trầm trọng hóa hơn
Nhữngthànhtựu củanềnkinhtế NhậtBản
sau5nămthựchiệnChínhsáchAbenomics
ThS. Đỗ Thị Ánh
- Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam *
Từng kinh qua nhiệmkỳ Thủ tướng lần thứ nhất vào năm2006, ông Shinzo Abemột lần nữa trở thành
Thủ tướngNhật Bản sau khi giành thắng lợi thuyết phục tại cuộc Tổng tuyển cử của nước này vào cuối
tháng 12/2012. Ngay sau khi đắc cử lần thứ hai, Thủ tướng Shinzo Abe đã đưa ra chính sách kinh tế
“Abenomics” (kết hợp hai từ “Abe” và “Economics”). Sau 5 nămthực hiện chính sách kinh tế này, nền
kinh tế Nhật Bản đã có những chuyển biến như thế nào là nội dung được làmrõ trong bài viết.
Từ khóa: Nhật Bản, kinh tế, Abenomics, cải cách, tài chính, tiền tệ,GDP, an sinh xa hôi
Shinzo Abe had been in office for the
first time in 2006, he once again became
prime minister after winning convincing
victories at the December 2012 general
election. Immediately after his second
election, Abe made the economic policy of
“Abenomics” (a combination of the words
“Abe” and “Economics”). This paper
analyzes how Japan’s economy has been
changed after 5 years implementing this
economic policy.
Keywords: Japan, Economics, Abenomics, reform, finance,
currency, GDP, social security
Ngày nhận bài: 7/2/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 5/3/2018
Ngày duyệt đăng: 7/3/2018
*Email:
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...123
Powered by FlippingBook