TCTC (2018) so 6 ky 1 (IN)-full - page 25

24
QUẢN LÝ RỦI RO TÀI KHÓA ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN HỢP TÁC CÔNG - TƯ
(881 tỷ USD). Trong đó, các ngân hàng đa phương
ước tính đã hỗ trợ 2,5% vốn đầu tư CSHT tại các
nước châu Á đang phát triển và đang gia tăng quy
mô hoạt động với tỷ lệ ngày càng cao để tài trợ cho
những dự án cơ sở hạ tầng của khu vực tư nhân.
Cũng theo xu hướng này, nhu cầu đầu tư, phát
triển CSHT và tăng cường xã hội hóa các dự án đầu
tư CSHT thông qua hình thức PPP tại Việt Nam là
vấn đề ngày càng được quan tâm, đặc biệt là khi áp
lực chi tiêu công ngày càng lớn. Theo ADB, đầu tư
CSHT của khu vực nhà nước và tư nhân của Việt
Nam trong giai đoạn gần đây trung bình đạt 5,7%
GDP, cao nhất trong khu vực ASEAN (Indonesia và
Philippines chi tiêu ít hơn 3% trong khi Malaysia và
Thái Lan chi tiêu dưới mức 2% GDP). Tuy nhiên, tỷ
lệ đầu tư tư nhân vào CSHT tại Việt Nam vẫn dưới
mức 10%, trong khi tỷ lệ này ở một số nước châu
Á đang phát triển khác có thể chiếm hơn 30% tổng
đầu tư cho CSHT, thể hiện vai trò quan trọng của
khu vực tư nhân trong đầu tư CSHT. Trong bối cảnh
nhu cầu đầu tư cho CSHT ở Việt Nam ngày càng
lớn, nguy cơ thiếu hụt nguồn vốn đầu tư trở thành
mối quan ngại.
Hiện nay, tài trợ vốn dài hạn để đầu tư vào hệ
thống hạ tầng thông qua hình thức PPP là một trong
các chủ đề được thảo luận tại các diễn đàn APEC
cũng như nhiều diễn đàn và hội thảo quốc tế khác.
Viêt Nam va cac nên kinh tê APEC đang phat triên
co nhu câu đầu tư, phát triển CSHT và tăng cường
xã hội hóa các dự án đầu tư CSHT ngày càng lớn. Do
vậy, ưu tiên hơp tac tim hiêu vê cơ chê chia se rui ro
trong cac dư an PPP se giup giai quyêt vân đê then
chôt con tôn tai cua cac dư an PPP chưa thanh công
tai các nền kinh tế này. Viêc chia se kinh nghiêm
Nhu cầu về đầu tư cơ sở hạ tầng
trong các nền kinh tế APEC
Những năm gần đây, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ
tầng (CSHT) trong các nền kinh tế APEC rất lớn.
Theo báo cáo “Đáp ứng nhu cầu về CSHT của châu
Á” của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), trong
giai đoạn 2016 - 2030, nhu cầu vốn đầu tư cho CSHT
của các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực
châu Á cần khoảng 26 nghìn tỷ USD, tương đương
với 1,7 nghìn tỷ USD/năm (bao gồm chi phí giảm
thiểu và thích ứng biến đổi khí hậu), tăng gần gấp
đôi so với mức đầu tư cho CSHT hàng năm hiện nay
CƠCHẾ CHIASẺRỦI ROTRONGCÁCDỰÁNPPP:
NHÌNTỪMỘT SỐNỀNKINHTẾTHÀNHVIÊNAPEC
TS. VŨ NHỮ THĂNG, ThS. NGUYỄN ĐĂNG KHOA
- Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) *
Nhu cầu về phát triển cơ sở hạ tầng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương thời gian tới được dự
báo rất lớn nhằm đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất toàn cầu của khu vực này.
Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực đang tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó
khăn thách thức, các nền kinh tế đang nỗ lực tối ưu hoá chi tiêu nhằm cắt giảm thâm hụt ngân
sách, việc tìm kiếm các giải pháp tài chính cho cơ sở hạ tầng là vấn đề cốt lõi cần quan tâm để giải
quyết điểm “thắt cổ chai “trong bài toán phát triển cơ sở hạ tầng.
Từ khóa: Châu Á – Thái Bình Dương, APEC, ADB, Việt Nam, ASEAN, tăng trưởng kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng
RISK SHARING IN PPP PROJECTS:
EXPERIENCE OF APEC ECONOMIES
The demand for infrastructure development of
the Asian-Pacific region is forecast to be much
greater in the coming years as a result of the
global fastest economic growth. However,
due to the difficulties and challenges, the
economies have to optimize their expenditure
to prevent budget deficit, the seek for an
effective financial measures is the key to the
“bottle neck” problem of infrastructure.
Keywords: Asian-Pacific, APEC, ADB, Vietnam, ASEAN,
economic growth, infrastructure investment, PPP
Ngày nhận bài: 14/5/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 4/6/2018
Ngày duyệt đăng: 8/6/2018
*Email:
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...125
Powered by FlippingBook