TCTC (2018) so 6 ky 1 (IN)-full - page 94

TÀI CHÍNH -
Tháng 6/2018
93
Đến năm 1999, Indonesia đã ban hành Luật 22 về
phân cấp chính quyền và bộ luật này đã được sửa
đổi và hoàn thiện vào năm 2004 được đổi tên thành
Luật 32. Nội dung cơ bản của bộ luật này là cho phép
được trực tiếp bầu ra lãnh đạo địa phương. Mặt khác,
Indonesia nhận thấy, để thực hiện tốt việc quản lý
đầu tư công cần hoàn thiện cả các luật về quản lý tài
chính, do vậy, năm 2000, Chính phủ Indonesia tiếp
tục ban hành Luật Cân bằng tài chính và Luật Thuế.
Theo đó, cấp Trung ương lập kế hoạch dự án đầu tư
công bởi thành viên hội đồng quốc gia và có tham
khảo ý kiến đóng góp của một số tổ chức có liên quan
như các trường đại học và chính quyền địa phương.
Nhận thức rõ vai trò của chính quyền địa phương,
Indonesia cho phép chính quyền địa phương được
phép chi ngân sách nhà nước và được phê duyệt các
dự án đầu tư công. Chính quyền Trung ương yêu cầu
cấp chính quyền địa phương thực hiện dự án đầu tư
công song song với các nhiệm vụ về y tế, giáo dục,
môi trường và cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, Indonesia
cũng gặp phải một số khó khăn, hạn chế như
nhiệm vụ của cấp tỉnh (thành phố) và cấp địa
phương tương tự nhau, do đó gây ra sự chồng
chéo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Việc lập
kế hoạch đầu tư công chưa thật sự khách quan
và bị chi phối bởi những người có địa vị trong bộ
máy Nhà nước và những người thuộc tầng lớp
giàu có trong xã hội. Mặt khác, do vị trí địa lý các
địa phương cách xa nhau nên người đứng đầu địa
phương phải thông qua các phương tiện truyền
thông để nắm bắt tình hình và ứng phó kịp thời
với những biến cố.
Quản lý đầu tư công của một số quốc gia
Indonesia
Indonesia là một trong những quốc gia rộng và
có hàng nghìn hòn đảo. Với đặc trưng địa lý rộng và
khá phức tạp nên cuối những năm 1990, Indonesia
đã bắt đầu tiến hành phân cấp quản lý đầu tư công
theo 3 cấp độ. Theo đó, cấp thứ nhất là cấp tỉnh,
vùng đặc biệt, thành phố; cấp thứ hai là chính quyền
địa phương; cấp thứ ba là làng, xã.
KINHNGHIỆMQUẢN LÝ ĐẦUTƯ CÔNG
CỦAMỘT SỐQUỐC GIA
ThS. ĐÀO THỊ HỒ HƯƠNG
- Học viện Ngân hàng *
Ởcác nềnkinh tếmới nổi, đầu tưcủaNhànước cóvai tròquan trọng trong tăng trưởngvàphát triểnkinh
tế. Vớimục tiêu tạo ra lợi nhuận trong tương lai nênđầu tưcông thường chiếmtỷ trọng lớn trong tổng
đầu tư toànxãhội. Tuynhiên, thực tế cho thấy rằng, đầu tưcôngkémhiệuquảdonhữngnguyênnhân
chủyếunhưkinhnghiệmquản lýđầu tưcôngkém, thiếu tráchnhiệm, lãngphí, thamnhũng… Nghiên
cứukinhnghiệmquản lýđầu tưcông của các quốc gia làbài học hữu ích choViệtNamvề vấnđềnày.
Từ khóa: Đầu tư công, phát triển, kinh tế, hạ tầng giao thông, tổng đầu tư
PUBLIC INVESTMENT MANAGEMENT OF THE COUNTRIES
AND LESSON TO VIETNAM
In emerging economies, the state plays the
most important role in moderating economic
activities. The state investment has dominance
in economic growth and development. With
the overall goal to create future benefits, hence,
public investments usually account for larger
part in the total social investment. However, the
fact shows that public investments are commonly
ineffective due to major causes such as weak
management, irresponsibility, extravagance
and corruption, etc. Therefore, a study of public
investment management experience of countries
is expected to have a good lesson to Vietnam.
Keywords: Public investment, development, economics,
transport infrastructure, total social investment
Ngày nhận bài: 23/5/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 8/6/2018
Ngày duyệt đăng: 12/6/2018
*Email:
1...,84,85,86,87,88,89,90,91,92,93 95,96,97,98,99,100,101,102,103,104,...125
Powered by FlippingBook