TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 14

16
CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHỞI NGHIỆP
05 năm). Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần ban hành
quy định về mô hình gọi vốn cộng đồng nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển của cộng đồng khởi nghiệp
theo hướng tạo khung pháp lý để quản lý, đặc biệt là
mức trần đầu tư nhằm bảo vệ các nhà đầu tư góp vốn.
Ba là,
đối với h trợ gián tiếp cho DN khởi nghiệp
thông qua thúc đẩy vườm ươmDN hoạt động có hiệu
quả, tăng tính độc lập và tự chủ tài chính cho vườm
ươm. Theo kinh nghiệm của các nước (Mỹ, Isarel,
Australia, Malaysia,..) để vườm ươm công lập hoạt
động có hiệu quả thì Nhà nước sẽ thực hiện các h
trợ ban đầu như cấp đất, h trợ về cơ sở hạ tầng và
kinh phí vận hành, sau đó để vườm ươm hoạt động
theo cơ chế tự chủ theo hướng các DN ươm tạo sẽ trả
kinh phí cho vườm ươm khi bắt đầu có doanh thu. Cơ
chế này góp phần tạo động lực thúc đẩy vườm ươm
tìm cách h trợ DN một cách tối ưu để DN hoạt động
có hiệu quả. Không chỉ vậy, Nhà nước cũng cần ban
hành các cơ chế chính sách cho sự ra đời và phát triển
của các vườm ươm tư nhân.
Bốn là,
các giải pháp khác:
- H trợ tiền mặt: dựa trên cân đối thu, chi NSNN,
Chính phủ nghiên cứu, xem xét giải pháp h trợ các
DN khởi nghiệp thông qua h trợ một lượng tiền mặt
theo một tỷ lệ nhất định trên vốn tự có của DN;
- H trợ về mặt bằng sản xuất, kinh doanh thông
qua các chính sách khuyến khích về các nhà đầu tư
xây dựng các khu dịch vụ dùng chung cho các DN
khởi nghiệp, DN nhỏ và vừa như h trợ một phần chi
phí xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chi phí vận hành,
chi phí thuê mặt bằng.
- Phát triển thêm các kênh huy động vốn cho DN
khởi nghiệp, chú trọng huy động vốn thông qua thị
trường chứng khoán. Nghiên cứu và triển khai sàn
giao dịch chứng khoán dành cho các DN khởi nghiệp,
giúp các DN huy động vốn trực tiếp từ xã hội góp
phần tích cực trong việc tháo gỡ khó khăn về vốn
cho DN khởi nghiệp. Mô hình này đã rất thành công
trong việc h trợ cho DN khởi nghiệp, góp phần giảm
bớt áp lực huy động nguồn tài chính - thường là gánh
nặng đối với các DN mới thành lập.
Tài liệu tham khảo:
1. Tổng cục Thống kê, Động thái và thực trạng kinh tế Việt Namgiai đoạn 2011-2015;
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự thảo Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa;
3. TS. Trần Lương Sơn, ThS. Chu Thái Hòa, Nhà nước và khởi nghiệp: Bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam;
4. Action Plan: Starting a startup revolution
/
StartupIndia_ActionPlan_16January2016.pdf;
5. OECD (2012), Entrepreneurship policy framework and implementationguidance;
6. OECD (2012a), Financing SMEs and Entrepreneurship: An OECD Scoreboard,
OECD, Paris.
cần tạo dựng môi trường thuận lợi h trợ DN khởi
nghiệp, DN đổi mới sáng tạo. Vì vậy, để DN khởi
nghiệp hình thành, tồn tại và phát triển bền vững,
cần có các chính sách và quy định pháp luật phù hợp,
trong đó, các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng,
chính sách phát triển vườm ươm… sẽ tạo nền tảng
ban đầu về nguồn lực tài chính cho DN khởi nghiệp.
Một là,
về chính sách thuế: Thực hiện chính sách
miễn giảm thuế đối với các DN khởi nghiệp nhằm
giúp DN có thêm nguồn lực tài chính để đầu tư
mở rộng sản xuất kinh doanh, giảm bớt phụ thuộc
vào vốn vay ngân hàng, tiết kiệm được chi phí kinh
doanh, từ đó giảm giá thành, góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư. Thực hiện các
ưu đãi thuế (miễn giảm thuế TNDN, thuế chuyển
nhượng vốn, cho phép khấu trừ đối với chi phí nghiên
cứu phát triển) được các nước như Ấn Độ, Anh, Hà
Lan… áp dụng; trong đó thuế TNDN thường được
miễn trong khoảng từ 3-5 năm đầu khi DNmới thành
lập, sau đó sẽ áp dụng mức thuế suất thấp hơn mức
thuế suất phổ thông; các khoản thu nhập từ chuyển
nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn tại DN
khởi nghiệp sáng tạo của các nhà đầu tư được miễn
thuế trong trường hợp đầu tư tại thời điểm DN khởi
nghiệp sáng tạo chưa có lợi nhuận tính thuế.
Hai là,
về chính sách tín dụng: Tập trung vào các
chính sách như bảo lãnh tín dụng và các quỹ h trợ
vay vốn đối với các DN khởi nghiệp trong giai đoạn
đầu thành lập nhằm giải quyết bài toán về vốn cho
DN. Cụ thể:
- Bảo lãnh tín dụng: Chính phủ đứng ra bảo lãnh
tín dụng cho những DN khởi nghiệp đi kèm các cam
kết về sử dụng khoản vay, vốn đối ứng tối thiểu.
- Quỹ Đầu tư khởi nghiệp và gọi vốn cộng đồng
nhằm huy động vốn cho khởi nghiệp: Để khởi nghiệp
thành công, vấn đề vốn luôn là điều kiện tiên quyết
đối với bất kỳ một DN khởi nghiệp nào. Tuy nhiên,
với bản chất rủi ro lớn, thiếu tài sản đảm bảo của các
DN khởi nghiệp, các kênh huy động vốn truyền thống
như vay vốn tại ngân hàng thương mại là điều hết sức
khó khăn. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, Chính phủ
các nước thường tạo điều kiện để khuyến khích hoạt
động đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp (Singapore,
Isarel, Hà Lan…) và khuyến khích các hình thức gọi
vốn từ số đông cộng đồng (Mỹ, Đức, Ý, Hàn Quốc,
Singapore, Nhật Bản…), hoặc Chính phủ phối hợp
với nhà đầu tư tư nhân đầu tư vốn ban đầu vào các
DN khởi nghiệp theo hướng vốn đối ứng nhằm giảm
thiểu rủi ro cho đầu tư khởi nghiệp. Trong đó, để hình
thành Quỹ khởi nghiệp, Nhà nước cần tham gia góp
vốn (tối đa 30%) và có kế hoạch thoái vốn cụ thể để tạo
điều kiện cho các các nhà đầu tư tư nhân tham gia (sau
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,...86
Powered by FlippingBook