TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 71

TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2016
73
hiện nhiệm vụ chăm lo, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng
của người lao động; Tiếp tục tham gia xây dựng, hoàn
thiện hệ thống pháp luật lao động, trong đó cần xác
định rõ các hành vi phân biệt đối xử về quyền công
đoàn và thao túng, can thiệp chống công đoàn của
người sử dụng lao động…
Hai là,
cần tăng cường mối quan hệ lao động hài
hòa và hiệu quả. Các cuộc đình công tại Việt Nam
thường diễn ra ở các DN FDI và nếu để tình trạng
này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến môi trường đầu tư
tại Việt Nam. Điều quan trọng nhất là tạo cơ chế đối
thoại hiệu quả giữa chủ sử dụng lao động với người
lao động. Do đó, cần phải nâng cao năng lực, vai trò
vị thế của người lao động để có được mối quan hệ lao
động hài hòa thông qua việc h trợ đào tạo về chuyên
môn, kiến thức về pháp luật lao động, chính sách về
tiền lương, bảo hiểm…
Ba là,
cần xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định
về giải quyết tranh chấp lao động và đình công trong
Bộ luật Lao động và các luật khác có liên quan; Có chế
tài đủ mạnh xử lý các vi phạm về pháp luật lao động
và công đoàn, đặc biệt là những vi phạm về đóng bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…
Bốn là,
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và
hướng dẫn thực hiện pháp luật lao động, cần chú ý tới
tính khác biệt, đặc thù giữa các loại đối tượng lao động
của từng loại hình cơ sở trong các thành phần kinh tế
và trình độ, tâm lý, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp để
lựa chọn nội dung, phương pháp tuyên truyền, phổ
biến cho phù hợp với đối tượng.
Tài liệu tham khảo:
1. Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, Bản tin Quan hệ lao động, số
12/2015 và số 1&2/2016;
2. Nguyễn Mạnh Cường (2016), Nội dung chủ yếu về Lao động trong Hiệp định TPP,
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội;
3. TS. Chang-Hee Lee (2016), Tác động của các tiêu chuẩn lao động quốc tế trong
Tuyên bố năm1998 của ILO về những Nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động
tới DN ở cấp quốc gia và cạnh tranh trong TPP, Tổ chức Lao động Quốc tế;
4. Phạm Thị Hồng Đào (2016), Văn phòng luật sư Thạnh Hưng, Đặc trưng của quan
hệ lao động ở Việt Namvà vấn đề áp dụng pháp luật trong lĩnh vực lao động.
và thực hành những quyền được nêu trong Tuyên bố
1998 của ILO, bao gồm tự do liên kết, quyền tổ chức
và thương lượng tập thể, xóa bỏ lao động cưỡng bức,
lao động tr em và phân biệt đối xử tại nơi làm việc.
Hiệp định TPP cũng bao gồm các nội dung nhằm bảo
vệ tổ chức của người lao động để không bị người sử
dụng lao động can thiệp và phân biệt đối xử nhằm vô
hiệu hóa hoặc làm suy yếu khả năng đại diện, bảo vệ
cho quyền lợi của người lao động. Sau khi gia nhập
TPP, người lao động sẽ được h trợ tạo công ăn việc
làm và nhiều cơ hội mới. Các quy định về điều kiện
lao động, lương tối thiểu, giờ làm việc, an toàn lao
động... sẽ được quản lý chặt chẽ hơn. Đặc biệt, người
lao động cũng sẽ được tự do thành lập tổ chức của
mình trong DN và có thể tự do lựa chọn hoặc gia
nhập Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc có thể
tự chủ cho tổ chức của mình. Đặc biệt, người sử dụng
lao động không được phép can thiệp vào hoạt động
của tổ chức tự chủ này…
Trong những năm qua, dù quan hệ lao động trên
bình diện cả nước nói chung là ổn định nhưng do
quan hệ lao động là lĩnh vực chịu tác động nhiều
chiều của các yếu tố kinh tế - xã hội nên cũng có
những biến động khác nhau ở các địa phương,
ngành nghề và thời điểm khác nhau. Các cuộc đình
công, ngừng việc tập thể xảy ra liên tiếp xảy ra,
trong đó ngành dệt may, da giày chiếm đến trên
40% bắt nguồn từ những nguyên nhân như: lương
thấp, tăng ca, do văn hóa ứng xử của chủ DN... Theo
các chuyên gia kinh tế, khi chính thức tham gia TPP
các ngành nghề nói trên sẽ được hưởng lợi do sản
phẩm xuất khẩu tăng mạnh, có thể tạo thêm hàng
triệu cơ hội việc làm mới. Tuy nhiên, có thể tạo ra
những thách thức lớn về quan hệ lao động vì đây
luôn là những ngành có độ nhạy cảm cao về quan hệ
lao động. Hơn nữa, quá trình hội nhập sẽ thúc đẩy
tự do di chuyển lao động, từ đó tạo nên môi trường
cạnh tranh gay gắt, dẫn đến một bộ phận không nhỏ
người lao động sẽ bị thất nghiệp…
Giải pháp đổi mới quan hệ lao độngViệt Nam
Một là,
hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật
tương thích với những cam kết quốc tế mà Việt Nam
tham gia. Nghiên cứu sửa đổi Điều lệ Công đoàn Việt
Nam và tham gia sửa đổi pháp luật lao động và công
đoàn theo hướng: Xác định rõ nội dung trọng tâm theo
thứ tự ưu tiên của các cấp công đoàn, tập trung thực
hiện những nhiệm vụ về quan hệ lao động, giảm hoặc
lược bớt các nhiệm vụ khác thuộc lĩnh vực chính trị –
xã hội, ít hoặc không liên quan đến quan hệ lao động.
Cấp công đoàn cơ sở tập trung thực hiện những nhiệm
vụ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động và thực
Sau khi gia nhậpTPP, người lao động sẽ được hỗ
trợ tạo công ăn việc làmvà nhiều cơ hội mới. Các
quy định về điều kiện lao động, lương tối thiểu,
giờ làm việc, an toàn lao động... sẽ được quản lý
chặt chẽ hơn. Đặc biệt, người lao động cũng sẽ
được tự do thành lập tổ chức của mình trong DN
và có thể tự do lựa chọn hoặc gia nhậpTổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam hoặc có thể tự chủ cho
tổ chức củamình.
1...,61,62,63,64,65,66,67,68,69,70 72,73,74,75,76,77,78,79,80,81,...86
Powered by FlippingBook