TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 77

TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2016
79
đi kèm mới có thể đạt được hiệu quả cao hơn như:
Chính sách bao tiêu sản phẩm, h trợ giá trợ cước,
giao đất giao rừng, dạy nghề cho người nghèo….
Thứ hai,
các chính sách giải quyết hoàn cảnh đói
nghèo (như: Chính sách h trợ giải quyết nhà vệ sinh
ở nông thôn, điện đường trường trạm…). Những
chính sách này cũng xuất phát từ việc cải thiện hoàn
cảnh môi trường sinh hoạt cho người nghèo, một
mặt giúp cho họ luôn nằm trong sự phát triển của
xã hội, không bị lạc hậu; mặt khác, cải thiện được
nhận thức thoát nghèo của họ, giải thoát tâm lý chấp
nhận hoàn cảnh.
Góc nhìn vi mô: Sự khác biệt khu vực hay nhóm cá thể
trong hiệu quả giảm nghèo.
Các khu vực khác nhau thì hiệu quả các chính
sách XĐGN có thể sẽ khác nhau, bởi điều kiện tự
nhiên, điều kiện xã hội, mức sống, sự phát triển
của thị trường khác nhau sẽ dẫn đến điều kiện kinh
tế khác nhau. Đại đa số các chính sách XĐGN đều
nhằm giải quyết trọng tâm một vấn đề về nguyên
nhân nghèo đói, hoặc giải quyết một phương diện
nào đó của hoàn cảnh đói nghèo. Tuy nhiên, có thể
tại một địa phương nào đó thì chính sách đó có
những kết quả rõ rệt nhưng ở địa phương khác có
thể sẽ không mang lại kết quả mong muốn.
Cùng một khu vực thì hiệu quả 1 chính sách cũng
S
au năm 2000, cùng với sự tăng trưởng kinh tế,
quá hình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) ở Việt
Nam đã có những thành tựu đáng kể. Nếu
như năm 1998 tỷ lệ đói nghèo bình quân là 37,4%
(thành thị là 9%, nông thôn là 44,9%) thì năm 2012,
tỷ lệ đói nghèo đã giảm xuống còn 11,1% (thành phố
còn 4,3% và nông thôn là 14,1%), năm 2014 tỷ lệ này
còn 8,4%.
Tác dụng của các chính sách
xóa đói giảm nghèo
Về mặt lý thuyết, m i chính sách XĐGN đều
nhằm cụ thể những mục tiêu riêng, h trợ một khu
vực riêng, một đối tượng hay nhóm nhỏ đối tượng
nào đó, tuy nhiên, đều có những điểm chung là giải
quyết nguyên nhân dẫn đến gia tăng đói nghèo, cải
thiện môi trường, trợ giúp dân thoát nghèo, từ đó
giảm tỷ lệ nghèo đói.
Góc nhìn vĩ mô: Chính sách XDGN với sự giảm
nghèo của khu vực
Với góc nhìn vĩ mô, chính sách XĐGN thông
thường đều xuất phát từ 2 mặt chính để thực hiện.
Đó là giải quyết hoàn cảnh đói nghèo và giải quyết
nguyên nhân đói nghèo.
Thứ nhất,
mũi nhọn của các chính sách là giải
quyết nguyên nhân đói nghèo. Tại Việt Nam, nói
đến việc XĐGN thì đơn vị chủ lực là Ngân hàng
Chính sách Xã hội Việt Nam (Ngân hàng CSXH).
Với Ngân hàng CSXH thì trọng tâm số một của việc
giải quyết nghèo đói nằm ở việc giúp người nghèo
tiếp cận được nguồn vốn mà bấy lâu nay họ thiếu
hoặc không có. Người nghèo, thông thường không
có, tài sản đủ để thế chấp cho các NHTM vay vốn.
Ngân hàng CSXH, có thể giải quyết 1 phần nào đó
nhu cầu về vốn cho người nghèo, phát triển kinh
tế, nâng cao thu nhập, dần thoát nghèo. Tuy nhiên,
bên cạnh đó luôn cần những chính sách khác bổ trợ
MỘT SỐ PHÂNTÍCHTHỰC CHỨNG
VỀ CHÍNH SÁCHGIẢMNGHÈOTẠI VIỆT NAM
NCS. NGUYỄN VIỆT HOÀNG
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đã và đang tập trung đầu tư giải
quyết vấn đề đói nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Với mục tiêu nhằm giảmnhanh tỷ lệ đói nghèo ở
nước ta, hàng loạt các chương trình, chính sách xóa đói giảmnghèo được thực hiện và đã thu được
những kết quả khả quan trong việc giảm tỷ lệ các hộ đói nghèo.
Từ khóa: Xóa đói giảm nghèo, đầu tư, phát triển kinh tế.
BẢNG 1: TỶ LỆ ĐÓI NGHÈO QUA CÁC NĂM (%)
Khu
vực
2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014
Toàn
quốc
28,9 19,5 15,5 13,4 10,7 14,2 8,4
Thành
thị
6,6 3,6 7,7 6,7 5,1 6,9 4,08
Nông
thôn
35,6 25 18 16,1 13,2 17,4 10,29
Nguồn: Điều tra tiêu chuẩn mức sống của các hộ gia đình Việt Nam
1...,67,68,69,70,71,72,73,74,75,76 78,79,80,81,82,83,84,85,86
Powered by FlippingBook