TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 86

88
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC
địa phương càng tăng.
Thứ ba,
năng lực cạnh tranh có
tác động ngược chiều với chênh
lệch thu nhập và ngược; Điều này
phản ánh những tỉnh có năng lực
cạnh tranh và hiệu quả quả trị cao
làm thu hẹp khoảng cách chênh
lệch thu nhập bình quân trên đầu
người của tỉnh so với thu nhập
bình quân trên đầu người của
quốc gia.
Thứ tư,
phân cấp tài khóa có
tác động đồng biến đến chênh
lệch thu nhập, các khoản thu ngân
sách từ thuế địa phương hưởng
100% và các khoản thu khác ngoài
thuế của địa phương so với tổng
nguồn thu chung cả nước theo tỷ
trọng dân số càng tăng, thì chênh lệch thu nhập
của địa phương đó càng tăng. Đồng thời, chênh
lệch thu nhập tác động tích cực đến việc phân cấp
nguồn thu tự chủ của các tỉnh.
Hàm ý về chính sách
Qua kết quả nghiên cứu cùng với tình hình thực
tiễn ở Việt Nam hiện nay, để nâng cao năng lực cạnh
tranh của các tỉnh, giảm chênh lệch thu nhập bình
quân trên đầu người của các tỉnh so với thu nhập
bình quân trên đầu người của quốc gia, cần quan
tâm đến những vấn đề sau:
Thứ nhất,
đẩy mạnh việc phân cấp tài khoá để
nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh; nâng cao hiệu
quả quản trị của các cấp chính quyền địa phương;
nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các tỉnh, thông
qua phát triển các nguồn lực tài chính; lựa chọn và
tham gia các chính sách tự do thương mại và đưa ra
các chính sách khuyến khích xuất khẩu nhằm tăng
nguồn thu tự chủ của địa phương. Từ đó, nâng cao
năng lực cạnh tranh và hiệu quả quản trị, gián tiếp
làm giảm chênh lệch thu nhập giữa các tỉnh.
Thứ hai,
tăng tỷ lệ chi trong chi tiêu công từ trung
ương, cụ thể như chi cho hoạt động thường xuyên
(giáo dục và chăm sóc sức khỏe), đẩy mạnh các hoạt
động dự án như chương trình 135...
Tài liệu tham khảo:
1. Gemmell, N (2013). Fiscal decentralization and economic growth: spending
versus revenue decentralization. Economic Inquiry Vol.51, No.4,1915-1931;
2. Kuznets, S (1955), Economic growth and income inequality.The American
Economic Review., Vol.XLV, 1955;
3. Stegarescu, D. (2005). Public sector decentralisation: Measurement con-
cepts and recent international trends. Fiscal Studies 26(3), 301-333.
phap 3SLS-GMM va GMM-HAC đêu châp nhân gia
thiêt H0. Điêu đo co y nghia răng, cac biên công cu
đươc sư dung trong mô hinh la phu hơp.
Bên canh đo, kêt qua phân tích cung cho thây,
thu nhâp binh quân đâu ngươi tăng se lam tăng bât
binh đăng vung, lam giảm phân câp tai khoa va cai
thiên chât lương chinh phu cua mỗi tinh. Điêu nay
cung tương tư cho tư do hoa thương mai.
Kết luận và hàm ý chính sách
Kết luận
Từ việc ước lượng mô hình, bài viết phát hiện
một số kết quả sau:
Thứ nhất,
tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa năng
lực cạnh tranh, mức độ phân cấp tài khoá, và chênh
lệch thu nhập vùng ở mức ý nghĩa 1%.
Thứ hai,
khả năng tự chủ nguồn thu của địa
phương càng cao thì năng lực cạnh tranh của tỉnh
càng tăng. Ngược lại, năng lực cạnh tranh càng cao,
làm cho độ phân cấp nguồn thu này của địa phương
cao, điều này có ý nghĩa rằng những tỉnh có năng
lực cạnh tranh càng cao, làm cho nguồn thu từ thuế
hưởng 100% và các nguồn thu khác ngoài thuế của
BANG 2 : KÊT QUA ƯƠC LƯƠNG MÔI QUAN HÊ ĐÔNG THƠI GIƯA RI – FD – PCI
3SLS-GMM
GMM-HAC
RI
FD
PCI
RI
FD
PCI
RI
4.573*** -1.009***
4.078*** -0.350***
FD
0.219***
0.220*** 0.201***
0.076***
PCI
-0.987*** 4.500***
-0.598*** 2.162***
lgdp
0.017
-0.08
0.018 0.019***
-0.008 0.037***
dmtm
0.011**
-0.049**
0.011**
0.004*
-0.016
0.005*
cdt
-0.0007
0.088***
ct135
-0.00003
-0.003**
ptth
0.0015
-0.094
_cons
0.511*** -2.329*** 0.517*** 0.297*** -1.211*** 0.461***
J-test
p = 0.9909 p = 0.2220
Ghi chu: Ki hiêu: (*), (**), (***)tương ưng vơi mưc y nghia thông kê 1%, 5% va 10%.
Nguồn: Tính toán của tác giả
Khả năng tự chủ nguồn thu của địa phương
càng cao thì năng lực cạnh tranh của tỉnh càng
tăng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các
tỉnh, giảm chênh lệch thu nhập bình quân trên
đầu người của các tỉnh so với thu nhập bình
quân trên đầu người của quốc gia, cần đẩy
mạnh việc phân cấp tài khoá để nâng cao năng
lực cạnh tranh của tỉnh.
1...,76,77,78,79,80,81,82,83,84,85 86
Powered by FlippingBook