TCTC ky 1 thang 9-2016 - page 9

TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2016
11
và chung chung như: h trợ về mặt bằng sản xuất,
tham gia mua sắm, cung ứng dịch vụ công.
Quy mô h trợ DN còn hạn hẹp, hiện chỉ mới
tập trung vào h trợ vườn ươm DN, bảo lãnh tín
dụng, chính sách tư vấn về quản trị kinh doanh
và nâng cao hiệu quả sản xuất. Các h trợ theo cơ
cấu vùng, miền và ngành nghề chưa hợp lý, nhiều
chính sách còn thiếu h trợ đặc thù cho khu vực
nông thôn, miền núi và trong các ngành Nông –
lâm - thuỷ sản.
Hoat đông trơ giup đôi vơi cac DNNVV đến nay
vẫn chưa phát huy được tác dụng, còn chồng chéo
và phân tán, chưa co trong tâm, trọng điểm. Tỷ lệ
DNNVV tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thấp,
Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV kém hiệu quả,
khó khăn trong tiếp cận đất đai…
Các cơ quan Trung ương và địa phương còn thiếu
những đánh giá cụ thể về hoạt động của DNNVV.
Hệ thống triển khai các chương trình, chính sách trợ
giúp DNNVV chưa được kiện toàn từ Trung ương
tới địa phương.
Những yếu tố trên đã tác động không nhỏ đến sự
phát triển của khu vực DNNVV và DN khởi nghiệp.
Quy mô của DN đến nay vẫn còn rất nhỏ; cơ cấu
ngành, lĩnh vực hoạt động của khu vực chưa hợp
lý; trình độ công nghệ thấp, chưa tận dụng và tranh
thủ được công nghệ của các DN đầu tư nước ngoài
cũng như sự h trợ của DN lớn; trình độ quản lý
yếu kém; kỹ năng của người lao động chưa đáp ứng
được yêu cầu. Tự thân các DN cũng chưa tạo được
độ tin cậy cao, năng lực cạnh tranh kém, chưa bảo
đảm về vệ sinh, an toàn và bảo vệ môi trường. Khả
năng đàm phán, tiếp cận thị trường xuất khẩu, công
nghệ, tiêu chuẩn môi trường nước ngoài còn nhiều
hạn chế; gặp nhiều cản trở trong tận dụng các cam
kết, vướng mắc làm chùn bước DNNVV trong cải
thiện năng lực sản xuất…
Tình trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân,
trong đó tựu chung ở một số nguyên nhân sau:
Một là,
nhận thức về vai trò của DNNVV chưa
đúng, công tác thể chế hóa còn nhiều bất cập; tổ chức
thực hiện chính sách, pháp luật của các bộ, ngành,
địa phương trong phân bổ nguồn lực và môi trường
đầu tư chưa thực sự bình đẳng và có sự phân biệt
giữa các loại hình DN;
Hai là,
hệ thống thị trường hàng hoá, dịch vụ và
các yếu tố đầu vào của sản xuất chưa đồng bộ, chưa
thông suốt; Nguồn lực để thực hiện chính sách còn
rất hạn chế; Công tác nghiên cứu bổ sung lý luận,
tổng kết thực tiễn, áp dụng kinh nghiệm của nước
ngoài để thúc đẩy DNNVV phát triển còn hạn chế;
Ba là,
công tac tuyên truyên, phô biên vê cac
vốn; (iii) H trợ đổi mới công nghệ và áp dụng
công nghệ mới; (iv) Phát triển nguồn nhân lực
cho các DNNVV, tập trung vào nâng cao năng lực
quản trị; (v) Đẩy mạnh hình thành các cụm liên
kết, cụm ngành công nghiệp, tăng cường tiếp cận
đất đai; (vi) Cung cấp thông tin h trợ DNNVV
và xúc tiến mở rộng thị trường; (vii) Xây dựng
hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển; (viii) Quản
lý thực hiện kế hoạch phát triển. Trong đó, nhấn
mạnh vào những giải pháp về thành lập Quỹ h
trợ, tổ chức thực hiện các Chương trình đổi mới
công nghệ quốc gia đến năm 2020, Chương trình
quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020,
Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến
năm 2020; thí điểm xây dựng vườn ươm DN;
thí điểm xây dựng mô hình h trợ toàn diện cho
DNNVV trong một số lĩnh vực; thúc đẩy các liên
kết kinh tế, cụm liên kết ngành.
Trong Nghị quyết 35/NQ-CP về h trợ và phát
triển DN đến 2020, Chính phủ nhấn mạnh: Nhà
nước sẽ có những chính sách đặc thù để h trợ
DNNVV, DN khởi nghiệp, DN đổi mới sáng tạo và
có tiềm năng tăng trưởng cao phát triển. Hiện Chính
phủ đang chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai
xây dựng Luật H trợ DNNVV.
Công tác đào tạo nâng cao năng lực quản trị cho
các DNNVV hiện nay cũng đã được đưa vào kế
hoạch hàng năm của các bộ, ngành và địa phương;
Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia đã thu
hút được sự tham gia tích cực của các địa phương,
tổ chức hiệp hội DN ngành nghề, đã h trợ cho hàng
nghìn DNNVV; Chợ Techmart và những chính sách
h trợ về khoa học công nghệ đã giúp DN kết nối
cung - cầu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng
sản phẩm và sức cạnh tranh…
Nhờ các chương trình trợ giúp trên, DNNVV
cũng như các DN khởi nghiệp đã phần nào tiếp cận
được nguồn tài chính, tín dụng; tự tin trong kinh
doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh... phát
triển ổn định, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã
hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao
động... Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy,
giai đoạn 2009-2014, DNNVV đóng góp khoảng 48
- 49% GDP. Vốn đầu tư chiếm 50% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội của khu vực DN.
Hành lang pháp lý còn rời rạc, tồn tại sự xung đột
Khảo sát cho thấy, các cơ chế, chính sách h trợ
khu vực DNNVV, DN khởi nghiệp còn thiếu tính
đồng bộ và hệ thống, vẫn còn tồn tại sự xung đột.
Một số chính sách còn thiếu quy định cụ thể áp
dụng cho DNNVV; mang nặng tính khuyến khích
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,...86
Powered by FlippingBook