5.1. So ky 2 thang 11 - page 11

TÀI CHÍNH -
Tháng 11/2016
13
D_L_CPI: Sai phân bậc 1 của logarit chuỗi CPI.
D_L_LSCB: Sai phân bậc 1 của logarit chuỗi CPI .
D_L_LSTCV: Sai phân bậc 1 của logarit chuỗi
LSTCV.
D_L_M2: Sai phân bậc 2 của logarit chuỗi M2.
Lựa chọn độ trễ phù hợp cho mô hình VAR rút gọn
Tiếp theo, nghiên cứu thực hiện quan sát tối đa
là 8 trễ để tìm kiếm độ trễ tối ưu cho mô hình. Với
nhiều tiêu chí đánh giá khác nhau, việc lựa chọn trễ
là thực sự khó khăn. Nghiên cứu sẽ tiến hành lựa
chọn độ trễ dựa trên số lượng các tiêu chí chấp nhận
độ trễ đó. Theo đó, dựa vào Bảng 3, chúng ta nhận
thấy, tiêu chuẩn SC lựa chọn 3 trễ cho mô hình, tiêu
chuẩn FPE, LR, AIC, HQ đều lựa chọn 4 trễ cho mô
hình. Như vậy, độ trễ tối ưu của mô hình là 4.
Ước lượng mô hình SVAR
Như trong phần phương pháp nghiên cứu đã
trình bày, chúng ta cần ước lượng mối quan hệ giữa
cú sốc et trong dạng SVAR rút gọn và cú sốc et trong
mô hình SVAR: A.et = B.t
Tuy nhiên, để ước lượng được mối quan hệ này
chúng ta cần áp đặt những hạn chế, dựa vào bài
nghiên cứu của Mohanty (2012), tác giả chọn loại áp
đặt Short-run, ma trận A là ma trận đơn vị, ma trận
B là ma trận tam giác dưới.
Dựa vào bảng kết quả trên, mối quan hệ trực giao
được viết lại là: ety1= 0,004835 ty1 ety2 = -0,0054697.
ty1 + 0,099018. ty2 ety3 = -0,008119. ty1 + 0,005634.
ty2 + 0,014135. ty3 ety4 = 0,012542. ty1 + (-0,006485).
ty2 + (-0,015109). ty3
Kết luận và khuyến nghị
Lãi suất là một công cụ chính sách tiền tệ mạnh
và đã được nghiên cứu ở nhiều nước phát triển
trên thế giới. Ở Việt Nam, cơ chế điều hành lãi suất
có sự thay đổi qua nhiều giai đoạn. Từ giữa tháng
5/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp
dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản. Nhờ vào mô
hình tự hồi quy vector cấu trúc (SVAR) theo quý
với dữ liệu của Việt Nam giai đoạn 2000-2014, bài
viết đưa ra bằng chứng rằng, lãi suất chính sách có
ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP và lạm phát. Cụ
thể là tác động nghịch biến đến tăng trưởng GDP
với độ trễ là 3 quý và tác động làm giảm lạm phát
với độ trễ là 2 quý.
Như vậy, việc điều hành linh hoạt lãi suất cơ
bản, vừa là công cụ điều tiết thị trường, vừa là
động thái phát tín hiệu về chủ trương của Chính
phủ và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nước là “thắt chặt” hay “nới lỏng”
tiền tệ, đã và đang trở thành một chỉ số kinh tế
quan trọng trên thị trường tài chính tiền tệ, được
các doanh nghiệp, người dân, nhà đầu tư trong
và ngoài nước, các ngân hàng thương mại quan
tâm, theo dõi, dự báo và có phản ứng khá nhanh
nhạy, tích cực về hoạt động đầu tư, tiết kiệm và tiêu
dùng. Kết quả này như là một bằng chứng thực tế
thể hiện được vai trò và những tác động tích cực
của chính sách tiền tệ đối với việc kiềm chế lạm
phát và điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Acosta-Ormaechea, Santiago and David Coble [2011]. “Monetary
transmission in dollarized and non-dollarized economies: The cases of
Chile, New Zealand, Peru and Uruguay”, IMF Working Paper No.11/87,
International Monetary Fund;
2. Nguyễn Phi Lân (2005), Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dưới góc độ phân tích định
lượng, Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước;
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngân hàng Nhà nước. “Một số vấn đề về cơ chế điều hành
lãi suất hiện nay của Ngân hàng Nhà nước đối với ổn định thị trường tiền tệ”.
BẢNG 3: KẾT QUẢ CHỌN ĐỘ TRỄ CỦA MÔ HÌNH SVAR DẠNG RÚT GỌN
Lag
LogL
LR
FPE
AIC
SC
HQ
0
-1092.094
NA
1.69e+16
48.71531
48.87590
48.77518
1
-1065.523
47.23841
1.06e+16
48.24546
49.04842
48.54480
2
-1044.939
32.93364
8.79e+15
48.04175
49.48708
48.58055
3
-978.1069
95.05065
9.61e+14
45.78253
47.87023*
46.56080
4
-956.0333
27.46937*
8.02e+14*
45.51259*
48.24266
46.53033*
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
BẢNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MA TRẬN QUAN HỆ GIỮA ET VÀ T
Estimated A matrix:
1.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
1.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
1.000000
0.000000
0.000000
0.000000
0.000000
1.000000
Estimated B matrix:
0.004835
0.000000
0.000000
0.000000
-0.054697
0.099018
0.000000
0.000000
-0.008119
0.005634
0.014135
0.000000
0.012542
-0.006485
-0.015109
0.020705
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...90
Powered by FlippingBook