5.1. So ky 2 thang 12 - page 11

TÀI CHÍNH -
Tháng 12/2016
13
các đơn vị có liên quan để xây dựng quy chế thông
tin, thống kê, hệ thống hoá kịp thời số liệu luồng
ngoại tệ ra - vào trong nước, từ đó dự báo về quan
hệ cung - cầu trên thị trường để làm căn cứ điều
hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối cũng
như hạn chế tác động của dòng vốn đến lạm phát
hay tác động của dòng vốn đến sự ổn định kinh tế
vĩ mô.
Thứ hai,
đối với dòng vốn FDI, cần xây dựng và
thay đổi chiến lược thu hút FDI: Triển vọng dòng
vốn FDI tiếp tục đổ vào Việt Nam là khá lớn, trong
giai đoạn tới cần rà soát lại các quy định về thu
hút đầu tư FDI không chỉ từ khu vực AEC mà tất
cả các nước và chỉ chấp nhận vốn FDI đi kèm công
nghệ cao, nâng cao năng suất lao động. Cần thay
đổi quan điểm về thu hút FDI, không đánh đổi đầu
tư nước ngoài bằng mọi giá, không đánh đổi môi
trường để thu hút đầu tư nước ngoài.
Thứ ba,
thúc đẩy sự phát triển đồng bộ, lành
mạnh thị trường vốn: Cải thiện chất lượng nguồn
cung chứng khoán, chất lượng quản trị công ty,
quản trị rủi ro tại các tổ chức phát hành...
Thứ tư,
xây dựng khuôn khổ phối hợp chính sách
vĩ mô và các chính sách thận trọng vĩ mô, chính sách
quản lý vốn nhằm điều tiết và giảm thiểu sự biến
động của các dòng vốn: Mặc dù vai trò của chính
sách kinh tế vĩ mô đối với việc điều tiết dòng vốn,
giảm áp lực lên lạm phát là cần thiết song vẫn chưa
đủ nếu không gian chính sách bị giới hạn. Do các
chính sách thận trọng vĩ mô chủ yếu tập trung vào
giám sát và đánh giá các rủi ro có thể xảy ra đối với
(nhóm) định chế được giám sát, có tính đến tác động
lan truyền rủi ro trong tương lai của đối tượng được
giám sát tới các đối tượng khác trong hệ thống tài
chính và trong nền kinh tế. Vì vậy, phối hợp chính
sách giám sát thận trọng vĩ mô với các chính sách
điều hành kinh tế vĩ mô khác (chính sách tài khóa,
chính sách tiền tệ…) sẽ hỗ trợ quản lý tốt rủi ro hệ
thống, từ đó có những đối sách phù hợp để giảm
thiểu khả năng xảy ra khủng hoảng.
Tài liệu tham khảo:
1. Shumaila Nazir, Nadia Sarwar & Sami Ullah (2012), “Impact of Capital
inflows on domestic inflation: A case study of Pakistan”;
2. Roberto Cardarelli, Selim Elekdag, & M. Ayhan Kosel (2009), “Capital
Inflows: Macroeconomic Implications and Policy Responses Prepared”, IMF
Working Paper;
3. Stephen Grenville, “Central banks and capital inflow”;
4. Erçakar, M. (2011), “Growth, Foreign Direct Investment, Trade and
Inflation:An Empirical Application on Turkey”, EuroJournals Publishing;
5. European Central bank (2016), “Occasional Paper Series: Dealing with
large and volatile capital flows and the role of IMF”.
khác như bất động sản, gây rủi ro tín dụng do lượng
vốn dư thừa trong hệ thống… (iii) Rủi ro dòng vốn
đảo chiều khi bong bóng giá lớn trên các thị trường
tài sản cộng với những yếu kém của hệ thống tài
chính và của nền kinh tế. Ngoài ra, sự biến động
của thị trường các nước cũng sẽ tác động để khả
năng đảo chiều của dòng vốn này.
Để hạn chế những tác động tiêu cực
Nhìn chung, dòng lưu chuyển vốn quốc tế quá
nhiều và biến động lớn sẽ đặt ra những thách thức
trong điều hành kinh tế vĩ mô. Trong quản lý sự
luân chuyển của các dòng vốn, các nước phát triển
và các nền kinh tế mới nổi đều có thể đối mặt với
những thách thức chính sách khi sử dụng các chính
sách vĩ mô nội địa. Trong đó, việc điều chỉnh chính
sách tiền tệ và chính sách tài khóa thường được áp
dụng khi không gian chính sách còn nhiều, áp dụng
các biện pháp liên quan đến tỷ giá và điều tiết dự
trữ ngoại hối.
Đối với những trường hợp không gian chính
sách bị giới hạn, các biện pháp thận trọng vĩ mô và
các biện pháp kiểm soát vốn có thể được sử dụng.
Do vậy, đối với Việt Nam, để giảm thiểu rủi ro và
thách thức đối với sự biến động của dòng vốn, trên
cơ sở xem xét kinh nghiệm các nước và thực tiễn
của mình, trong giai đoạn tới cần tiếp tục thực hiện
các biện pháp sau:
Thứ nhất,
xây dựng hệ thống thu thập và xử lý
thông tin về sự luân chuyển của dòng vốn nước
ngoài kịp thời, chính xác để đáp ứng yêu cầu công
tác phân tích, dự báo và hoạch định chính sách.
Để có thể điều tiết tốt sự di chuyển của dòng vốn
nước ngoài cũng như hạn chế tác động của dòng
vốn đến các yếu tố kinh tế vĩ mô lạm phát, tỷ giá…
hay để đánh giá được mức độ ảnh hưởng, hệ thống
thu thập dữ liệu phải được cập nhật thường xuyên.
Đồng thời, cần sự phối hợp, chia sẻ thông tin của
GIÁ TRỊ VỐN FPI RÒNG VÀO VIỆT NAM, 2012 – 2016
(TRIỆU USD)
Nguồn: Thống kê cán cân thanh toán quốc tế, NHNN Việt Nam
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...110
Powered by FlippingBook