5.1. So ky 2 thang 12 - page 16

18
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Mô hình phân tích
Bài viết ápdụngmô hình trọng lực để xây dựngmô
hình các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành
hàng nông sản giữa Việt Nam và APEC. Theo cách
tiếp cận và phạm vi nghiên cứu, hang nông sản xuất
nhập khẩu đươc phân loại theo danh muc tiêu chuẩn
quốc tế (SITC) phiên bản 3. Biến phu thuộc thương
mại nội ngành tính theo chỉ số Grubel va Lloyd (G-L).
Giá trị theo công thức G-L được xây dựng chạy từ 0
đến 1. Bài viết áp dụng việc chuyển đổi thành log của
IIT theo Hummels và Levinsohn (1995): Ln IITij = ln
(IIT/(1 – IIT)). Trong đó: lnIITij là mức độ thương mại
nội ngành giữa Việt Nam và quốc gia j.
Các biến giải thích bao gồm: Tổng sản phẩm
quốc nội (GDP); sự khác biệt trong sản phẩm quốc
nội (DGDP); thu nhập bình quân đầu người (PCI );
sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người
(DPCI ); khoảng cách địa lý (DIST); độ mở nền kinh
tế (OPEN); đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); sự
biến động về tỷ giá hối đoái (EXCHij); mức độ mất
cân bằng thương mại (TIMB); quy mô dân số (POP);
diện tích đất nông nghiệp (AGRILAND) và các biến
giả BOR và FTA. Tất cả các biến ngoại trừ DGDP,
DPCI, TIMB, OPEN, FTA, BOR ở dạng log tự nhiên.
Mô hình phân tích như sau:
LnIITij = β0 + β1lnGDPi*GDPj+ β2DGDPij
+ β3lnPCIi*PCIj+ β4DPCIij + β5lnDISTij +
β6lnPOPi*POPj+β7OPENi*OPENj+ β8TIMBi*TIMBj
+ β9lnFDIi*FDIj +β10EXCHij + β11lnAGRILANDi*
AGRILANDj + β12BOR + β13FTA + uijt
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Khi quy mô kinh tế trung bình của hai
ngày càng cao, thì thương mại nội ngành hàng nông sản
càng cao.
Lancaster (1980), Helpmanvà Krugman (1985)
cho rằng, khi quy mô kinh tế lớn hơn, các nhà sản
xuất sẽ có cơ hội lớn trong việc khai thác lợi thế kinh
tế nhờ quy mô với một loạt các sản phẩm khác biệt.
Đồng thời, khi nền kinh tế lớn hơn cũng có thể có
một nhu cầu cao hơn cho hàng hóa nhập khẩu. Bài
nghiên cứu mong đợi một mối tương quan cùng
chiều giữa quy mô nền kinh tế với thương mại nội
ngành.
Giả thuyết 2: Sự khác biệt quy mô kinh tế của cả hai càng
nhỏ thì thương mại nội ngành hàng nông sản càng lớn.
Dựa trên nghiên cứu của Balassa and Bauwens
(1988), Sawyer và các cộng sự (2010) cho thấy, sự
khác biệt quy mô kinh tế được ký hiệu là DGDPij
thay vì phương pháp nhận giá trị tuyệt đối, một
phương pháp tính toán nhận giá trị tương đối theo
cách thể hiện như sau:
DGDP
ij
=
1
+
w
ln(
w
)
+
(1
w
) ln(1
w
)
ln2
Trong đó:
j
i
i
GDP
GDP
GDP
w
+
=
Công thức trên cho thấy, khi w nhận giá trị bằng
1/2, giá trị DGDP sẽ tiến gần về giá trị 0, mức độ
khác biệt về quy mô kinh tế bằng 0. Khi w tiến gần
về 0 hoặc 1, DGDP sẽ tiến dần về giá trị đơn vị, sự
khác biệt về quy mô kinh tế là vô cùng. Phương
pháp tính toán này là cân xứng, DGDP sẽ tuân theo
xu hướng tương tự với những thay đổi của w từ 0
đến 1.
Giả thuyết 3: Thu nhập bình quân đầu người càng
YẾUTỐTÁC ĐỘNGĐẾNTHƯƠNGMẠI
NỘI NGÀNHHÀNGNÔNG SẢNGIỮAVIỆT NAMVÀ APEC
VÕ THY TRANG
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và có tác động lớn đối với nền nông nghiệp
Việt Nam. Sự tăng trưởng của thương mại quốc tế trong nông nghiệp trước tiên phải kể đến sự đóng góp
to lớn của thương mại nội ngành hàng nông sản. Thương mại nội ngành hàng nông sản được hiểu là việc
đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm trong cùng một nhóm hàng nông sản dựa trên phân cấp
hàng hóa theo tiêu chuẩn phân loại hàng hóa quốc tế. Mục đích của bài viết là xác định các yếu tố tác động
đến thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và APEC.
Từ khóa: Thương mại, hàng nông sản, hàng hóa, quy mô kinh tế
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,...110
Powered by FlippingBook