5.1. So ky 2 thang 12 - page 79

TÀI CHÍNH -
Tháng 12/2016
81
H
iện nay, Bộ Quốc phòng đã hình thành hệ
thống học viện và nhà trường hoàn chỉnh,
đáp ứng yêu cầu đào tạo sĩ quan, hạ sĩ
quan, nhân viên nghiệp vụ ở mọi cấp cho quân,
binh chủng Lục quân, Hải quân, Phòng không -
Không quân, Biên phòng, Cảnh sát biển và các
cơ quan, đơn vị khác thuộc Bộ Quốc phòng; Đào
tạo thạc sỹ, tiến sỹ, đào tạo kỹ sư, cử nhân khoa
học, nhân viên kỹ thuật, đồng thời là những cơ sở
nghiên cứu khoa học, công nghệ nói chung và khoa
học, công nghệ quân sự nói riêng.
Về mặt tổ chức, Bộ Quốc phòng có 06 Học viện
lớn và 02 Trường Sĩ quan Lục quân, 01 Trường Sĩ
quan chính trị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Các Học
viện, nhà trường còn lại được biên chế vào các
Tổng cục, Quân - binh chủng và Bộ Tư lệnh Biên
phòng, Ban Cơ yếu Chính phủ… Căn cứ vào chức
trách, nhiệm vụ đào tạo sĩ quan theo quy mô, tính
chất tác chiến quân sự mà các trường đại học quân
sự được phân cấp như sau:
- Các Cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Quốc phòng
bao gồm: Học viện Quốc phòng (Học viện quân sự
cấp cao); Học viện Chính trị (Học viện quân sự cấp
trung); Học viện Lục quân Đà Lạt (Học viện quân
sự cấp trung); Học viện Kỹ thuật Quân sự (Học
viện quân sự cấp trung); Học viện Quân y; Học viện
Hậu cần (Học viện quân sự cấp trung); Đại học Trần
Quốc Tuấn (Trường Sĩ quan Lục quân 1) và Đại học
Nguyễn Huệ (Trường Sĩ quan Lục quân 2).
- Các Cơ sở đào tạo không trực thuộc trực tiếp
Bộ Quốc phòng bao gồm: Học viện Hải quân (Học
viện quân sự cấp trung); Học viện Khoa học Quân
sự, (Học viện quân sự cấp trung); Học viện Phòng
không - Không quân (Học viện quân sự cấp trung);
Học viện Biên phòng; Trường Đại học Văn hóa -
Nghệ thuật quân đội; Trường Sĩ quan Không quân;
Trường Đại học Trần Đại Nghĩa (Trường Sĩ quan
kỹ thuật quân sự Vinhempich); Trường Sĩ quan
Tăng - Thiết giáp; Trường Đại học Thông tin Liên
lạc ; Trường Sĩ quan Đặc công; Trường Đại học Ngô
Quyền (Trường Sĩ quan Công binh); Trường Sĩ quan
Phòng hóa; Trường Sĩ quan Pháo binh; Trường Đại
học Chính trị; Trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc
phòng; Trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật Ô
tô và Học viện Kỹ thuật Mật mã.
Trong bối cảnh hiện nay, tổ chức công tác kế
toán tại các học viện thuộc Bộ Quốc phòng tuy đã
được quan tâm và từng bước hoàn thiện song vẫn
còn tồn tại một số hạn chế về hệ thống chứng từ
kế toán, chính sách kế toán áp dụng, hệ thống tài
khoản kế toán, công tác kế toán quản trị… Qua
khảo sát và đánh giá tình hình tổ chức công tác kế
toán tại các Học viện thuộc Bộ Quốc phòng thời
gian qua, bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện sau:
Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán
Tổ chức hệ thống chứng từ là khâu quan trọng
đầu tiên quyết định đến việc thu thập thông tin
kế toán, vì thế hoàn thiện phải được hiểu là khắc
phục những tồn tại cũng như bổ sung những loại
chứng từ còn thiếu. Thực tiễn tổ chức công tác kế
toán tại các Học viện thuộc Bộ Quốc phòng cho
thấy, cần hoàn thiện các loại sau: Hệ thống chứng
từ liên quan đến ngân sách nhà nước (NSNN) cần
HOÀNTHIỆNTỔ CHỨC CÔNGTÁC KẾ TOÁN
TẠI CÁC HỌC VIỆNTHUỘC BỘQUỐC PHÒNG
ThS. NCS. NGÔ ANH TUẤN
- Học viện Quân y
Mặc dù công tác tổ chức công tác kế toán tại các học viện thuộc Bộ Quốc phòng hiện nay đã được quan tâm
và từng bước hoàn thiện song vẫn còn tồn tại một số hạn chế về hệ thống chứng từ kế toán, chính sách kế
toán áp dụng, hệ thống tài khoản kế toán…Từ thực tế áp dụng tổ chức công tác kế toán tại các học viện
thuộc Bộ Quốc phòng, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này trong thời gian tới.
Từ khoá: Học viện, chứng từ kế toán, công tác kế toán, kế toán tài chính
BẢNG: CHI TIẾT TÀI KHOẢN KẾ TOÁN PHỤC VỤ YÊU CẦU KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ SAU
Tài khoản cấp 1
Tài khoản chi tiết
(Kế toán tài chính)
Tài khoản chi tiết
(Kế toán quản trị)
152 – NV, VL
152 DVTCB – ký
hiệu loại thuốc
152 DVTCB –
ký hiệu loại
thuốc – BP
621 – CP NVL TT 621 DV – ký hiệu
hoạt động
621 DV – ký hiệu
hoạt động – BP
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,69,70,71,72,73,74,75,76,77,78 80,81,82,83,84,85,86,87,88,89,...110
Powered by FlippingBook