TCTC so 12 ky 2 - page 102

104
KINH TẾ QUỐC TẾ
(trái phiếu, chứng khoán, đất…). Vì vậy, thâm hụt
CCVL liên tục sẽ làm cho đất nước tăng nợ nước
ngoài ròng, dẫn đến thâm hụt NSNN.
Giả thuyết thâm hụt kép xuất hiện khẳng
định rằng thâm hụt NSNN gia tăng sẽ làm cho
thâm hụt CCVL gia tăng tương ứng và ngược lại.
Cùng với sự xuất hiện ngày càng phổ biến của
hiện tượng thâm hụt kép tại nhiều quốc gia trên
thế giới, các nhà khoa học đã quan tâm nghiên
cứu lý thuyết và thực nghiệm về hiện tượng này.
Không dừng lại ở kết luận của giả thuyết thâm
hụt kép cổ điển, các nghiên cứu đã đưa ra 4 mối
quan hệ nhân quả giữa 2 loại thâm hụt: (i) Thâm
hụt NSNN kéo theo thâm hụt CCVL, (ii) Thâm
hụt CCVL kéo theo thâm hụt NSNN, (iii) Thâm
hụt NSNN và thâm hụt CCVL có tác động 2 chiều;
(iv) Thâm hụt NSNN và thâm hụt CCVL không có
mối quan hệ nhân quả.
Về mặt hình thức, khi NSNN và CCVL của một
quốc gia cùng mang giá trị âm thì được gọi là hiện
tượng thâm hụt kép. Về nội hàm, thâm hụt kép
được chia ra làm 4 loại phụ thuộc vào mối quan hệ
tác động qua lại giữa hai loại tài khoản.
Tác động một chiều từ thâm hụt
cán cân vãng lai đến thâm hụt ngân sách nhà nước
Khi CCVL bị thâm hụt, nền kinh tế đang phải
hoạt động dựa vào các nguồn lực đi vay mượn từ
nước ngoài. Khi một quốc gia nhận sự hỗ trợ từ
bên ngoài để phát triển nền kinh tế thì gặp phải
nguy cơ thâm hụt NSNN. Hiên tương diên ra phô
biên trong thưc tê la khi cac quôc gia trai qua cuôc
khủng hoảng kinh tế, khung hoang tai chinh hoăc
khung hoang kha năng thanh toan ma nguyên
nhân tư thâm hụt CCVL vươt ngương chiu đưng,
Chinh phu các nước̉
se phai sư dung môt phân lơn
quy ngân sach đê phuc hôi nên tai chinh, cai thiên
N
hững năm 1980, các nhà khoa học, kinh tế
học Mỹ lần đầu quan tâm và nghiên cứu
đến hiện tượng kinh tế “thâm hụt kép” –
hiện tượng thâm hụt cán cân vãng lai (CCVL) và
thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) diễn ra đồng
thời tại một thời điểm đối với một nền kinh tế. Đến
những năm đầu thập niên 1990, các nước châu Âu
như Đức, Thụy Điển… cũng phải đối mặt với vấn
đề tương tự. Đây là giai đoạn các nước định giá cao
đồng nội tệ của mình, CCVL và NSNN đều bị thâm
hụt bất thường. Các quốc gia trải qua thời kỳ bùng
nổ đầu tư, khi đó thâm hụt CCVL làm cho đất nước
giảm các tài sản nước ngoài hoặc là tăng vay mượn
từ phần còn lại của thế giới để tài trợ cho việc đầu
tư mới bằng việc bán tài sản cố định và tài chính
PHÂN LOẠI HIỆNTƯỢNG kinhtế THÂMHỤT KÉP
NCS. Nguyễn Lan Anh
- Đại học Ngoại thương Hà Nội*
Các lý thuyết kinh tế và các mô hình thực nghiệm đã chỉ ra rằng thâmhụt kép là một hiện tượng kinh tế
phức tạp, từ nhiều nguyên nhân khác nhau lại cùng dẫn đếnmột kết quả là ngân sách nhà nước và cán cân
vãng lai thâmhụt đồng thời. Mỗi một quốc gia, trong từng thời kỳ kinh tế khác nhau lại gặp các loại hình
thâmhụt kép khác nhau. Vì vậy, chính phủ các nước không nên áp dụng bài học kinh nghiệm của các quốc
gia khác mà cần phân tích, nguyên nhân của hiện tượng này, từ đó đề ra các chính sách kinh tế phù hợp.
Từ khóa: Thâm hụt kép, cán cân vãng lai, kinh tế, ngân sách nhà nước
Economic theories and empirical models have
shown that double deficits are a complex
economic phenomenon caused by variety of
factors but resulted in simultaneous deficitsof
both state budget and current account balances.
Each country, in different economic periods,
encounters different types of double deficits.
Therefore, the governments should not apply
lessons from other countries but to analyze the
causes of this phenomenon and thenrecommend
appropriate economic policies.
Key words: Double deficit, current balance, economy,
State budget
Ngày nhận bài: 17/11/2017
Ngày hoàn thiện biên tập: 6/12/2017
Ngày duyệt đăng: 7/12/2017
*Email:
1...,92,93,94,95,96,97,98,99,100,101 103,104,105,106,107,108,109,110,111,112,...148
Powered by FlippingBook