K2 T2 - page 3

3
Vương quốc Anh vào cuối thế kỷ XVIII, khi phát
minh ra động cơ hơi nước và ứng dụng vào việc cơ
giới hóa các ngành sản xuất. CMCN lần thứ hai bắt
đầu vào cuối thế kỷ XIX ở khu vực châu Âu và Bắc
Mỹ khi năng lượng điện được sử dụng để sản xuất
hàng loạt với quy mô lớn. CMCN lần thứ ba bắt
đầu khoảng thập kỷ 70 của thế kỷ XX ảnh hưởng
rộng lớn trên toàn cầu cùng với sự phát triển của
máy tính, các thiết bị điện tử và công nghệ thông
tin được sử dụng để tự động hóa sản xuất. Từ đầu
những năm 2010, cuộc CMCN thứ tư (CMCN 4.0)
nhen nhóm ngay trong lòng cuộc CNCM lần ba bởi
sự kết hợp của 3 lĩnh vực công nghệ vật lý, kỹ thuật
số và sinh học.
CMCN 4.0 là đỉnh cao mới của sự phát triển công
nghệ, bởi đây là cuộc cách mạng mới có sự khác biệt
về tốc độ, phạm vi và các tác động. (i) Tốc độ của
bước đột phá công nghệ hiện tại là không có tiền lệ
trong lịch sử, khi so sánh với các cuộc cách mạng
công nghiệp trước đây; (ii) Phạm vi ảnh hưởng của
nó rộng lớn trên toàn cầu với hầu hết các ngành
công nghiệp ở mọi quốc gia; (iii) Tác động của nó
vừa sâu, vừa rộng dẫn tới sự chuyển đổi của toàn
bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị của xã hội
loài người.
Trong cuộc CMCN lần này, hàng tỷ người có thể
được kết nối thông qua các thiết bị di động có khả
năng xử lý, dung lượng lưu trữ chưa từng có trước
đây và khả năng tiếp cận với tri thức là không có
giới hạn. Khả năng kết nối còn được nhân lên gấp
bội nhờ sự đột phá về công nghệ như trí tuệ nhân
tạo, robot, internet của vạn vật, công nghệ in 3D,
công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật
liệu, lưu trữ năng lượng, và tính toán lượng tử.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Đỉnh cao
của sự phát triển công nghệ, kết nối và chia sẻ
Trải qua chiều dài lịch sử, nhiều cuộc cách mạng
công nghiệp (CMCN) trên thế giới đã tạo ra những
thay đổi sâu sắc trong sản xuất, tiêu dùng và kết
cấu xã hội. Từ trước tới nay, thế giới đã chứng kiến
3 cuộc CMCN lớn. CMCN lần thứ nhất diễn ra tại
Cáchmạng côngnghiệp lầnthứ4
và sự chuẩnbị củangànhNgânhàngViệt Nam
TS. Nghiêm Xuân Thành -
Chủ tịch HĐQT Vietcombank
Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - kỷ nguyên mà các công nghệ như thực tế
ảo, vạn vật kết nối internet, in 3D, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời
sống, kinh tế, xã hội. Cuộc cách mạng này là một xu thế lớn có tác động đến phát triển kinh tế – xã hội mỗi
quốc gia, từng khu vực và toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Ngành Ngân hàng cũng như nhiều ngành công
nghiệp khác sẽ chịu tác động mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Bài viết đề cập những
thách thức và cơ hội của cuộc cách mạng đối với ngành Ngân hàng và kế hoạch, giải pháp để nắm bắt cơ
hội, vượt qua thách thức.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp, ngân hàng, Vietcombank
Ngày nhận bài: 31/12/2016
Ngày chuyển phản biện: 2/01/2017
Ngày nhận phản biện:15/01/2017
Ngày chấp nhận đăng: 15/01/2017
The world is entering the 4th industrial
revolution era where technologies like virtual
reality, everything connected through
internet, 3D printing, big data and artificial
intelligence can be applied to every aspect of
life, economic and society. This revolution
has grown large and now impacts regional
and global economics and society including
Vietnam. Like other industries, the banking
industry will be affected strongly by the 4th
industrial revolution. This paper will address
the challenges and opportunities from the
revolution as well as plans, solutions to seize
opportunities and overcome challenges.
Keyword: Industrial revolution, bank, Vietcombank
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...120
Powered by FlippingBook